Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, " Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để…" Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu. Hàm ý: Chúng tôi không thể cho những thứ này đi được.
- Người nói và người nghe đều hiểu được hàm ý của người nói, chi tiết chứng tỏ:
b, Ôi dào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt trong cuộc sống hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm khiêm tốn là gì?
Vai trò của khiêm tốn:
+ Giúp cho con người nhận thức được khả năng của mình
+ Được mọi người quý trọng
+ Giúp chúng ta dễ dàng thành công trong cuộc sống
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Lấy ví dụ về một người học giỏi nhưng khiêm tốn mà em biết.
Bàn luận mở rông:
Trái với khiêm tốn là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự khiêm tốn?
Kết đoạn.
Trình bày vai trò của khiêm tốn thêm một lần nữa.
_mingnguyet.hoc24_
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả Ng Thành Long.
+ Dẫn vào đoạn trích trên.
Thân đoạn:
- Ca ngợi đức tính khiêm tốn của anh thanh niên.
- Biểu hiện của tính khiêm tốn:
+ Không tự cao tự đại, không kiêu ngạo.
+ Luôn cho rằng mình còn nhiều điều cần học hỏi.
+ Luôn chăm chỉ, cố gắng.
- Vì sao phải có tính khiêm tốn?
+ Giúp cho con người ta không bị vấp ngã trên đường đua chỉ bởi vài giây chạy nhanh hơn người khác.
+ Để cho bản thân con người ta phát triển hơn.
+ Đó là tính mà ai cũng cần có, một đức tính tốt đẹp.
+ Đó là một truyền thống quý báu.
Dẫn chứng:
Karl Marx từng nói rằng: “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều”.
Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm. (Tham khảo nha)
- Phản đề:
+ Phê phán những người không có tính khiêm tốn.
- Mở rộng:
+ thực trạng:
-> Hiện nay có một số người luôn tự cao.
--> Hậu quả của việc không khiêm tốn là gì? (bản thân khó phát triển, không được mọi người xung quanh yêu mến,..)
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân em.
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân – Làng)
b. Tôi thì tôi xin chịu (Nam Cao)
2 câu trên đều vi phạm phương châm lịch sự:
Câu a: khi nói chúng ta nên nói lịch sự, không nên bảo họ sống thọ được bao lâu hay khi nào chết vì như thế ảnh hưởng tâm lý của đối phương rằng muốn sống thọ hơn
Câu b: khi nói không nên phân biệt đối xử, nên tôn trọng cả 2 phía dù là giàu hay nghèo,... chúng ta nên tôn trọng, không phân biệt cấp độ.
Câu 1:
a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình
b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó
c, Ta không lấy mình
Câu 2:
a, Điều này
b, Đối với chúng mình
c, một mình
d, làm khí tượng
e, đối với cháu
f, Còn về diện mạo của tôi,