Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũ
Tê tê hay còn gọi là trút hoặc xuyên sơn, (tiếng Anh: Pangolin) là các loài động vật có vú thuộc Bộ Tê tê (Pholidota) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φολῐ́ς, "vảy sừng"). Chỉ còn một họ còn sinh tồn, Họ Manidae, gồm ba chi: Manis, Phataginus và Smutsia. Chi Manis bao gồm 4 loài được tìm thấy ở châu Á, trong khi chi Phataginus và Smutsia mỗi chi chỉ gồm 2 loài sống ở Châu Phi Hạ Sahara. Những loài này có kích thước từ 30 đến 100 cm. Một số loài tê tê đã bị tuyệt chủng cũng được biết đến.
Thân tê tê có lớp vảy lớn bằng keratin - chất liệu tương tự móng tay và móng chân bảo vệ và cứng bao phủ da của chúng; chúng là động vật có vú duy nhất được biết đến với đặc điểm này. Chúng sống trong những hốc cây rỗng hoặc hang, tùy theo loài ở các miền nhiệt đới châu Á và châu Phi. Tê tê là loài sống về đêm, và chế độ ăn uống của chúng bao gồm chủ yếu là kiến và mối chúng bắt được bằng cái lưỡi dài của chúng. Vào ban ngày, chúng cuộn tròn thành quả bóng để ngủ. Chúng thường là động vật sống đơn độc, chỉ gặp nhau để giao phối và sinh ra một lứa từ một đến ba con và nuôi trong khoảng hai năm.
Tê tê bị đe dọa bởi nạn săn trộm (để lấy thịt và vảy của chúng, được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc), và nạn phá rừng nặng nề đe dọa môi trường sống tự nhiên của chúng. Chúng là loài động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới. Kể từ tháng 1 năm 2020, trong số 8 loài tê tê, 3 loài (Manis culionensis, M. pentadactyla và M. javanica) được đánh giá là có nguy cơ bị tuyệt chủng; 3 loài (Phataginus tricuspis, Manis crassicaudata và Smutsia gigantea) được đánh giá là loài nguy cấp; 2 loài (Phataginus tetradactyla và Smutsia temminckii) được đánh giá là dễ bị tổn thương trong sách đỏ IUCN của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
nguồn:internet
D. Một chiếc dao sắt để lâu ngày bị gỉ.
Học tốt nha bạn!
Và nhớ k cho mình đó
Câu 1 : Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tình nào ?
=> Quảng Ninh
Câu 2 : Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào ?
=> Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
Câu 3 : Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình chưng cất nước ?
=> Bay hơi và ngưng tụ
Câu 4 : Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng ?
=> Ngọn mía
Câu 5 : Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
A. Nước muối B. Nước bột sắn [pha sống ] C. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội D. Nước đường
Câu 1: Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, vì đây là khu vực có trữ lượng mỏ than đá lớn nhất cả nước.
Câu 2: Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
Câu 3: Sự bay hơi và ngưng tụ xảy ra trong quá trình trưng cất nước .
Câu 4: Người ta sử dụng ngọn mía để trồng. Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Sau đó, dùng nước tưới để tạo độ ẩm cho đất.
Câu 5: C
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 trường tiểu học Đồng Kho 1, Bình Thuận năm học 2017 - 2018 có đáp án kèm theo giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 đạt kết quả cao. Sau đây mời các em cùng tham khảo.
Tuyển tập 32 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2017 - 2018
Đề bài: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
I. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
Câu 1: Chữ số 7 trong số thập phân 82,374 có giá trị là: M1
A. 7
B.0,7
C.0,07
D.70
câu 1: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình chưng cất nước là bay hơi và ngưng tụ
câu 2: là dự biến đổi từ chất này thành chất khác.
câu 3 - Dung môi: là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch
- Chất tan: là chất bị hòa tan trong dung môi
câu 4: Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện một cầu chì
Gió hình thành do không khí di chuyển từ đai áp cao đến đai áp thấp.
@Nghệ Mạt
#cua
Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…
Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng, chúng ta cần giúp đỡ, xách đồ giúp cho cô, bác ấy.
Trên xe ô tô hết chỗ ngồi, chúng ta cần phải nhường ghế cho phụ nữ có thai.
Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục .
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Ví dụ :
- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
Mạng
Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục .
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển, làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
k cho mik nha
Mik đang siêu gấp, các bn cho mik câu trả lời nhanh nhất có thể nhé!!!!!!!!
có nha
Em có học bài báo cáo ko chị báo cáo luôn cho nha~