Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước vì: được nhân dân ủng hộ, chọn đúng nơi để xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng là vùng đất Dạ Trạch - Hưng Yên, biết chọn cách đánh du kích để lấy yếu thắng mạnh.
Vào năm 1287, nhà Nguyên mở đầu cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba, nhưng chỉ chiếm được kinh thành Thăng Long không một bóng người, và thủy quân Đại Việt do Phó tướng Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư chỉ huy đã đánh tan nát đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ trong trận Vân Đồn.
Thời gian: 1288
/HT\
Thời Lý: tướng Lý Kế Nguyên
Thời Trần: tướng Trần Khánh Dư
Thời Lê: Mình không biết nha
Vì đây là lần thứ 2 quân Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta.Mặc dù sau chiến thắng này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời gian nữa nhưng ko dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ 3
chúc bạn học tốt nha !!!!
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo :
- Nhân dân ủng hộ.
- Biết tận dụng vị trí, địa hình Dạ Trạch để xảy dựng căn cứ. phát triển lực lượng và tiến hành cách đánh du kích...
Mặc dù mình cho bạn là đúng nhưng đó không phải là do cậu nghĩ ra mà do cậu chép từ trang mạng Lời giải hay dug ko
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
+ cuối năm 938 Lưu Hoàng Tháo chỉ huy thủy quân Nam Hán tiến vào nước ta, nước triều rút Ngô Quyền tổng tấn công, quân Nam Hán thua to, Hoàng Tháo thiệt mạng, vua Nam Hán thu quân về nước.
Cảm ơn @Nguyễn Thành Trương đã tổ chức cuộc thi này.
Thầy đã trao thưởng cho các bạn đạt giải.
Đặng Thị Trâm Anh Chúc mừng em iu kiếp sau nha =))) Không hổ danh là eiu kiếp sau của t :)) M thấy t nói đúng ko :))
Trịnh Ngọc Hân Chúc mừng bạn :)) (Ko quen biết nên ko nói nhiều)
Nguyễn Ngọc Lộc Chúc mừng cô :)) Hay lắm cô ơi :))
Mình xin chia buồn với mấy bạn rớt và không được nhận giải như mình =))
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
- Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
- Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
Khởi nghĩa Lý Bí
- Nguyên nhân: + Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
- Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
- Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
- Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời BắcNgô Quyền vớichiến thắng Bạch Đằng
- Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
- Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
- Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
- Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
1. Được tìm hiểu về chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
2. Được tìm hiểu về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
3. Được tìm hiểu về chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
4. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
5. Được tìm hiểu về sự chuyển biến về xã hội ở nước ta.
6. Được tìm hiểu về chính sách văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta và những chuyển biến trong đời sống xã hội.
Tick cho mk nha
bn iê, sông đat là sông nào, lm j có sông đạt
mk nhầm là Thông Đạt