Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 2 * Hiện tượng:
Môi trường | Tế bào động vật | Tế bào thực vật |
Ưu trương | TB co lại và nhăn nheo | Co nguyên sinh |
Nhược trương | Tế bào trương lên => Vỡ | Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào |
* Giải thích:
- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo
- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.
3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.
4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.
5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng
Đây là biểu hiện của hiện tượng cách li sau hợp tử.
Vì hợp tử tạo thành rồi mới phát triển thành con lai được.
Chọn B
Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
B. Cách li sau hợp tử.
C. Cách li tập tính.
D. Cách ly sinh cảnh.
* Miễn dịch thể dịch:
- Khái niệm: Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể nằm trong thể dịch như máu, sữa, dịch bạch huyết.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể, khớp với nhau như ổ khóa – chìa khóa.
- Kháng nguyên chỉ phản ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành.
* Miễn dịch tế bào:
- Khái niệm: Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc có nguồn gốc từ tuyến ức.
- Quá trình: Khi tế bào T phát hiện tế bào khác bị nhiễm thì nó sẽ tiết ra prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không thể nhân lên.
- Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng đối với những bệnh do virut gây ra.
Câu 3.
• Miễn dịch thể dịch là miễn dịch do tế bào B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại kháng nguyên. Vì kháng thể nằm trong thể dịch nên gọi là miễn dịch thể dịch.
- Kháng nguyên là chất lạ thường là prôtêin có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể là prôtêin được sản xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể khớp với nhau như khóa với chìa.
• Miễn dịch tế bào là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức). Tế bào nào khi phát hiện ra tế bào nhiễm thì sẽ tiết ra prôtêin độc để làm tan tế bào nhiễm, khiến virut không nhân lên được. Trong bệnh virut, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực, vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
A. Có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng.
Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô, cơ thể chúng ta dễ bị mất nước và bị nứt nẻ, đặc biệt là ở môi, gót chân. Để hạn chế trường hợp trên, chúng ta sử dụng kem chống nẻ. Nguyên nhân là do kem chống nẻ có bản chất là lipid, có tính kị nước (không thấm nước) nên có thể hạn chế được sự thoát hơi nước ra ngoài. Nhờ đó, tình trạng da khô, nứt nẻ được cải thiện.
Ở đậu Hà Lan 2n=14. Kết luận nào sau đây không đúng?
B. Số NST ở thể bốn là 28.
C. Số NST ở thể một là 13.
D. Số NST ở thể tam bội là 21.
Ta có 2n = 14 \(\Rightarrow\) n = 7 nên thể 4 là 16 NST.
Chọn B
Câu 1: Phân biệt các loại cacbohidrat:
- Giống nhau: Đều được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O và được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Chức năng là nguồn cung cấp năng lượng và làm vật liệu cấu trúc cho TB.
- Khác nhau: có 3 loại cacbohidra: đường đơn, đường đôi và đường đa
+ Đường đôi: gồm 2 phân tử đường liên kết với nhau, có chức năng cung cấp năng lượng và cấu tạo nên đường đa.
+ Đường đa: gồm rất nhiều đường đơn liên kết với nhau, có chức năng dự trữ năng lượng và cấu trúc.
+ Đường đơn: có chức năng dự trữ năng lượng và cấu tạo nên đường đôi và đường đa.
Câu 3:
a: Số nu của phân tử ADN là: N = \(\frac{L}{3.4}\) x 2 = (17000 : 3.4) x 2 = 10000
Số chu kỳ xoắn C = N : 20 = 10000 : 20 = 500
b. Số nu A = 3000
ta có: A + G = N : 2 = 10000 : 2 = 5000 nên G = 2000
A = T = 3000, G = X = 2000
Số liên kết H = 2A + 3G = 2 x 3000 + 3 x 2000 = 12000
c. A1 + A2 = A nên A2 = 3000 - 1000 = 2000 = T1
G1 + G2 = G nên G2 = 2000 - 1500 = 500 = X1
Ta có: A1 = T2 = 1000; T1 = A2 = 2000; G1 = X2 = 1500; X1 = G2 = 500
%A1 = %T2 = 20%, %A2 = %T1 = 40%
%G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 10%
%A = %T = 30%, %G = %X = 20%
Câu 1: Về mùa đông, người ta thường bôi kem, sáp nẻ là vì:
- Thành phần chính của kem, sáp nẻ là lipid.
- Vì lipid có tính kị nước nên khi bôi sáp nẻ vào da để chống thất thoát nước trên bề mặt da, làm cho da đỡ khô hơn.
Câu 2: Tên của các đoạn peptide là:
a) \(Val-Gly-Ser-Ala:\) Valylglycylserylalanin.
b) \(Thr-Ser-Glu-Val:\)Threonylserylglutamylvalin.
c) \(Ala-Ser-Glu-Gly:\) Alanylserylglutamylglycin.
d) \(Gln-Tyr-Ala-Leu:\) Glutaminyltyrosylalanyleucin.
Câu 1:
Thứ nhất vào mùa đông, bởi sự hanh khô của thời tiết da chúng ta dễ bị khô do mất nước kèm theo đó là dấu hiệu của sự nẻ. Chính vì thế chúng ta cần bôi lên những chỗ khô nẻ đó một loại chất (tất nhiên không phải nước rồi vì nó sẽ nhanh khô hơn đó): chính là lipit. Đây cũng là thành phần chính có trong kem, sáp nẻ. Chúng đặc tính kị nước, tránh thoát hơi nước giúp da, môi chúng ta luôn căng bóng, mềm mại và không bị khô nẻ.