Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
a) Khối lượng mol của chất đã cho: MK2CO3= 39 . 2 + 16 . 3 = 138g
b) Thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố có trong hợp chất
%K = (39,2 .100)/138 = 56,5 %
%C = (12.100)/138 = 8,7%
%O = (16,3 . 100)/138 = 34,8%
a) khối lượng mọi mol k2co3=39.2+12=16.3=138g
b)trong 1 mol k2co3 có: 2 mol nguyên tử k ->78g
1 mol nguyên tử c-> 12g
3 mol nguyên tử o->48g
thành phần các nguyên tố trong hơp chất:
%mk=\(\frac{78x100\%}{138}=56,5\%\) %mc=\(\frac{12x100\%}{138}=8,7\%\)
\(\%m_o=\frac{48x100\%}{138}=34,8\%\)
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a) \(\%K=\dfrac{39}{39+14+16\cdot3}\cdot100\%\approx38,61\%\)
b) Ta có:\(M_A=1,375\cdot32=44\) \(\Rightarrow M_X=44-16\cdot2=12\) (Cacbon)
Vậy CTHH là CO2