K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

a) A = 1 + 2 + 3 + ... + x

        = x(x + 1): 2

b) B  = 1 + 3 + 5 + ... + a

        = \(\frac{a+1}{2}.\frac{a+1}{2}\)

        = \(\left(\frac{a+1}{2}\right)^2\)

16 tháng 7 2019

a, \(C=\left\{2;4;6;...;100\right\}\)

b, \(D=\left\{3;5;7;...103\right\}\)

16 tháng 7 2019

456463888888422222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222244444444444444444444444

a) (-25) . 21. (-2)2. (-|-3|) . (-1)2n+1 (n thuộc  N*)

=(-25).21.4.(-3).(-1)

=4.(-25).63

=63.(-100)=-6300

b, (-5)3 . 67. (-|-23|) . (-1)2n (n thuộc  N*)

=(-5)3 . 67. (-23) . 1

=(5.2)3.67

=1000.67=67000

5 tháng 1 2020

Bài 1:

a, C=\(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\)

Để \(C\in Z\)thì \(\frac{2}{n-2}\in Z\)=> n-2\(\in\)Ư(2)=\(\left\{\pm1,\pm2\right\}\).Ta có bảng:

n-2-2-112
n0134
5 tháng 1 2020

Câu b lm tg tự thuộc Ư(1)

11 tháng 2 2020

a) (-25) . 21. (-2)2 . (-I-3I). (-1)2n+1

=  (-25).21. 4.(-3).1

= [(-25). 4]. 21. (-3). (-1)

= -100 . 63

= -6300

b)   (đề bài mik ko đánh lại nữa nha)

= -125 . 67. (-8) .1

=(-125. (-8) .67 .1

=1000.67

=67000

nhớ cho mik 1 nhé

17 tháng 1 2016

-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)

=35+15-(-36)+(-12)

=74

15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)

=-45-(-14)+ (-24)-(-63)

8

17 tháng 1 2016

n+15 chia het cho n-2

n-2+17 chia het cho n-2

suy ra 17 chia hết cho n-2

n-2-17-1117
n-1513

19

 

mấy cau sau tuong tu

 

8 tháng 7 2019

a) \(\left(x-5\right)^{12}=\left(x-5\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{12}-\left(x-5\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0^{10}\\\left(x-5\right)^2=0+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+5\\\left(x-5\right)^2=1^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x-5=\pm1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x-5=1\\x-5=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x=1+5\\x=-1+5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x=5;\orbr{\begin{cases}x=4\\x=6\end{cases}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = 5 hoặc x = 6 

\(a)\left(x-5\right)^{12}=\left(x-5\right)^{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^{12}-\left(x-5\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^{10}=0\\\left(x-5\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\\left(x-4\right)\left(x-6\right)=0\end{cases}}\)

[  ra \(\left(x-4\right)\left(x-6\right)\)do \(\left(x-5\right)^2-1=\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=\left(x-6\right)\left(x-4\right)\)]

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4;x=6\end{cases}}\)

_Minh ngụy_

3 tháng 4 2020

a) |2x - 7| = 1

=> 2x - 7 = 1 hoặc 2x - 7 = -1

=> 2x = 1 + 7 hoặc 2x = -1 + 7

=> 2x = 8 hoặc 2x = 6

=> x = 4 hoặc x = 3

Vậy x \(\in\){4;3}

b) (2x - 1)2 + 19 = 100

=> (2x - 1)2 = 100 - 19 = 81

=> (2x - 1)2 = \(\pm\sqrt{81}=\pm9\)

=> 2x - 1 = 9 hoặc 2x - 1 = -9

=> 2x = 10 hoặc 2x = -8

=> x = 5 hoặc x = -4

Vậy x \(\in\){5;-4}

c) x + 24 = 26 + 2x

=> x - 2x = 26 - 24

=> -x = 2

=> x = -2

Vậy x = -2

Bài 2 : Ta có : \(\left|x-1\right|\ge0\forall x\)

=> \(7-\left|x-1\right|\ge7\forall x\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x - 1 = 0 => x = 1

Vậy GTLN của biểu thức là 7 khi x = 1

Bài 3 bạn tự làm

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

8 tháng 4 2018

a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N

=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0

*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N

*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N

=> x=0 hoặc x=7

Vậy A={0;7}

Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z

=> -20/30<6x/30<5/50

=> -20<6x<5

=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}

Vì x thuộc Z

=> x thuộc {-3;-2;-1;0}

Vậy B={-3;-2;-1;0}

b,Vì A có 2 phần tử

B có 4 phần tử

=> A có ít phần tử hơn B

Vậy A có ít phần tử hơn B.

8 tháng 4 2018

1yeu tổ quốc yêu đồng bào

2 g