Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích bìa cần để làm hộp là:
\(\left(25\times8\right)\times2+\left(12\times8\right)\times2+25\times12=892\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 892cm2
Bài 2:
Tổng chiều dài và chiều rộng là:
\(385\div11\div2=17,5\left(cm\right)\)
Chu vi hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(17,5+11\right)\times3=85,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Diện tích 1 mặt của HLP đó là:
\(96\div6=16\left(dm^2\right)\)
Mà 16 = 4 x 4 nên canh HLP đó là 4dm
Bài 4:
a) Diện tích toàn phần của cái hộp đó là:
\(\left(75+43\right)\times28\times2+75\times43\times2=8933\left(cm^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(8933\times2=17866\left(cm^2\right)=1,7866\left(m^2\right)\)
b) Tiền để sơn hết cái hộp là:
\(32000\times1,7866=57171,2\)(đồng)
Giải
1) Diện tích bìa để làm hộp là:
((25+12)*2)*8+2*(25*12)=1192 (cm2)
2)???? nghe sai sai hay sao í
3)Diện tích đáy hình lập phương là:
96 / 6 = 16 ( dm2)
Vậy cạnh của hình lập phương là 4dm.
4)a) Diện tích cần sơn là:
2*(((75+43)*2)*28+2*(75*43))=26116 (cm2)
b) 26116cm2=2,6116m2
Số tiền sơn cái hộp đó là:
2,6116 * 32000 = \(\approx83600\) ( đồng )
Đ/s: 1) 1192cm2
3) 4dm
4)a) 26116cm2
b) 83600 đồng
Câu 1: Giải
diện tích xung quanh của cái hộp đó là:
[ 25 + 12 ] x 2 x 8 = 592 [ cm2 ]
diện tích bì dùng để làm hộp là:
592 + 25 x 12 = 892 [ cm2 ] { Vì không có nắp nên không cần nhân với 2 }
Đáp số: 892 cm2
Câu 2: Giải
Bạn không nói chính xác là chu vi gì nên mình sẽ bỏ qua!!!
Câu 3: Giải
cạnh của hình lập phương đó là:
96 : 6 = 16 [ dm ]
Đáp số: 16 dm
Xong rồi đó mình chúc bạn học giởi nha!!!
1) Thể tích của bể hay lượng nước có trong bể là : 3 x 1,7 x 2 = 10,2 m3 = 10 200 lít
2) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là : 60 : 4 : 3 = 5 dm
3) Gọi cạnh của hình lập phương đó là a
Ta có a x a x a = 64
lại có 64 = 4 x 4 x 4
=> a = 4
Vậy cạnh của hình lập phương là 4 cm
4) a) Thể tích của cái hộp đó là : 20 x 25 x 10 = 5000 cm3
b) Mực nước tăng lên số cm là : 21 - 18 = 3 (cm)
=> Thể tích khối kim loại là : 20 x 10 x 3 = 600 cm3
Bài 2. Dùng một số hình lập phương có kích thước bằng nhau để ghép thành hình lập phương lớn hơn. Hỏi cần dùng ít nhất là bao nhiêu hình lập phương bé ?
hình lập phương nhỏ có kích thước là : a x a x a
khối hình lập phương lớn hơn nhỏ nhất chỉ có thể có kích thước là : 2a x 2a x 2a = 8a
thế thì cần 8 hình bé
Bài 5. Một hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 294dm2. Hãy tìm thể tích của hình lập phương đó.
diện tích 1 mặt là :
294 : 6 = 49 (dm2)
vì đây là hình lập phương nên chỉ có 7 x 7 = 49 nên 1 cạnh là 7 dm
thể tích của hình lập phương đó là :
7 x 7 x 7 = 343 (dm3)
Ta có:
CD.CR=DT
=>CD.2.CR.3=DT+240
=>CD.CR.6=DT+240
=>240=5.DT
=>DT=240:5=48(cm2)
Vậy diện tích ban đầu là 48cm2
Mình suy nghĩ mãi mới ra đó
Giải
1)Diện tích tôn cần dùng để làm thùng là:
((32+28)*2)*54+2*((32+28)*2)=6720 ( cm2)
2)Chiều cao cái hộp đó là:
336/28 = 12 ( cm)
3)a)Diện tích cần quét vôi của lớp học là:
((6,8+4,9)*2)*3,8*2 - 9,2+2*((6,8+4,9)*2)= 121,84(m2)
b) Số tiền quét vôi là:
121,84 *6000 \(\approx731100\) ( đồng )
Đ/s: 1)6720cm2
2)12cm
3)a) 121,84m2
b) 731100 đồng
sửa lại:
1)...
.....+2* ( 32*28 ) = 8272 ( cm2)
3)a)....
......+2*(6,8*4,9)=108,36( m2)
b)...
108,36*... \(\approx650200\)( đồng )
Đ/s: 1)8272cm2
...
3)a)108,36m2
b) 650200 đồng
1,Gọi số dưa Bác Vũ đem ra chợ bán là x.
Theo bài ra ta có :
300 < x < 400 x : 12 ( dư 8 )
x = 3...8 (... là một số tự nhiên )
Ta lần lượt thử : 318 : 12 = 26 dư 6 (loại)
328 : 12 = 27 dư 4 (loại) 338 : 12 = 28 dư 2 (loại)
348 : 12 = 29 dư 0 ( loại) 358 : 12 = 29 dư 10 (loại)
368 : 12 = 30 dư 8 ( chọn )
⇒ Số dưa bác Vũ đem bán là 368 quả dưa
Đ/S : 368 quả dưa.
Bài 1:
Gọi số dưa bác Vũ đem ra chợ bán là \(x\)
Theo đề ra, ta có:
\(300< x< 400\) \(x:12\left(dư8\right)\)
\(x=3...8\)( \(...\)là một số tự nhiên )
Ta lần lượt thử:
\(318:12=26\left(dư6\right)\) ( loại )
\(328:12=27\left(dư4\right)\) ( loại )
\(338:12=28\left(dư2\right)\) ( loại )
\(348:12=29\) ( loại )
\(358:12=29\left(dư10\right)\)( loại )
\(368:12=30\left(dư8\right)\) ( chọn )
=> Số dưa chuột bác Vũ đem ra chợ bán là 368 quả dưa chuột
Đáp số: 368 quả dưa chuột
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng là : 600 : 10 : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình hộp chữ nhật là : ( 30 + 6 ) : 2 = 18 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là : 30 - 18 = 12 ( cm )
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 18 x 12 x 10 = 2160 ( cm3 )
Đáp số: 2160 cm3
Bài 2:
Tích của 2 hình lập phương là: 216 : 6 = 36 (cm) Vì tích 2 cạnh hình lập phương là 36 mà 36 = 6 x 6 nên cạnh hình lập phương là 6cm. Thể tích hình lập phương đó là: 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3) Đáp số: 216 cm3
Bài 3:
Coi số cũ là 100% Số đó tăng thêm 25% ta được số mới là: 100 + 100 : 100 × 25 = 125 Để bằng số cũ số mới cần giảm là: 125 – 100 = 25 Số mới cần giảm đi số phần trăm là: 25 : 125 = 0,2 = 20% Vậy số mới cần giảm đi 20% thì bằng số cũ.
1) Diện tích 1 mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
600 : 4 = 150 cm2
=> Chiều dài là : 150 : 10 = 15 cm
=> Chiều rộng là : 15 - 6 = 9 cm
=> Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 15 x 9 x 10 = 1350 cm3
2) Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :
216 : 6 = 36 cm2
mà 36 = 6 x 6
=> Cạnh là 6 cm
=> Thể tích của hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 cm3