K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

 a. Bọn Mĩ không thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóng đang “làm tổ”

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy sự hoang mang của giặc khi các chiến sĩ giải phóng đang tập kích chúng

 b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà chèo thuyền cũng giỏi.

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy sự đảm đang, chịu khó của những người nông dân

 c. Quả nhiên, thấy Xoan húc đầu vào việc, bà Cam cũng chẳng để ý gì khác.

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Cho thấy việc Xoan làm việc nhưng ko được để ý

 d. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

  Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

                                                                                    (Quê hương - Tế Hanh)

BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: làm cho chiếc thuyền có hồn và có cảm nhận như con người

  đ. Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá nguỵ trang reo với gió đèo                                                                                    

(Lên Tây Bắc - Tố Hữu)

BPTT: Ẩn dụ 

Tác dụng: Làm cho thiên nhiên như trở thành người đồng chí của quân ta

 

  g. Bác ngồi đó lớn mênh mông

Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non                                                                                    

(Sáng tháng năm - Tố Hữu)

BPTT: liệt kê

- Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non

=> Xác định: Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non

=> Kiểu liệt kê: không theo cặp

- Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ

=> Xác định: ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ

=> Kiểu liệt kê: theo cặp

31 tháng 5 2018

aẨn dụ : “ làm tổ” – trú lại khéo léo, kín đáo như chim làm tổ

b,Hoán dụ: Tay sào , tay chèo - chỉ người chèo thuyền

c, Ẩn dụ: húc đầu vào việc- lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sưa

d, Nhân hóa: "thuyền im, bến mỏi về nằm"

Ẩn dụ: "nghe" chất muối thấm dần trong thớ vỏ ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

đ, Hoán dụ: " vai vươn tới"- chỉ người chiến sĩ trên đường hành quân vượt đèo

g, So sánh: Bác - trời cao, biển rộng, ruộng đồng nước non

~~~ CHÚC BN HOK TỐT ~~~

ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA!

13 tháng 8 2019

A.So sánh Bác-trời cao;biển rộng;ruộng đồng nc non

B.hoán dụ:"vai vươn tới"-chỉ người chiến sĩ trên đường  hành quân vượt đèo

C.Nhân hóa:"thuyền im bến mỏi về nằm"

Ânr dụ:"nghe"chất muối thấm dần trong lớp vỏ.

D.Hoán dụ:tay sào,tay chèo-chỉ người chèo thuyền

#Châu;s ngốc

17 tháng 4 2019

a, Ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác qua từ nghe)

b,Nhân hóa (qua từ vươn, ngụy trang)

c,Ẩn dụ (Bác đã hóa thân vào đất nước non sông, nếu cụ thể thì nêu thêm từ láy: mênh mông)

Học tốt.Tick giúp mình nhé!yeu

19 tháng 4 2019

a,An du(chuyen doi cam giac)

b,Nhan hoa

c,An du

12 tháng 4 2019

nhan hoa

22 tháng 3 2019

a, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

b,nhân hóa

c, mình k biết

4 tháng 4 2017

cau a,b BPTT là nhân hóa câu c mình ko bít thông cảm nha

4 tháng 4 2017

ukm

5 tháng 10 2021

a)
“ Tiếng chim vách núi nhỏ dần,
Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ ở câu thơ đầu :
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
“Vách núi” đã đặt lên trước “nhỏ dần” để làm tăng thêm vẻ gợi cảm cho câu thơ, gợi cảm giác về tiếng chim lẻ loi trên vách núi sừng sững. Tiếng chim nhỏ dần xuống tạo thành một sự mơ hồ, thơ mộng. Đọc câu thơ ta cảm nhận được sự nhỏ bé, vi vu của tiếng chim hót trên sự hùng vĩ của vách núi cao.
- Đến câu thơ thứ hai :
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Âm thanh của tiếng suối rất phù hợp với tiếng chim ở câu thơ thứ nhất . Tác giả đảo ngữ đưa “rì rầm” lên đầu câu để nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần lúc xa. Câu thơ tạo cảm giác rất êm ái, tiếp tục nhân lên cái ấn tượng dịu dàng mà tiếng chim trên vách núi đã để lại, nhằm khắc họa thật rõ nét quang cảnh huyền ảo thơ mộng của đêm Côn Sơn. Cũng có thể hiểu”rì rầm tiếng suối” như là một cách nhân hóa: suối tâm sự, suối trò chuyện… Tiếng chim nhỏ dần, tiếng suối xa dần tạo sự yên tĩnh làm ta có thể nghe tiếng rơi rất mỏng của cái lá đa ở ngay ngoài thềm.
- Câu thơ thứ ba:
Ngoài thêm rơi cái lá đa
Vẫn là âm thanh nhẹ nhàng, thật khẽ. Tác giả đưa từ “rơi” lên trước “cái lá đa” mà không làm giảm đi sự khẽ khàng đó. Một hình ảnh gợi cảm, sinh động, là động từ “rơi” gợi cảm giác rõ ràng về một sự vận động tuy chỉ là cái lá đa nhưng thật nhẹ.
- Ở câu cuối :
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Tác giả đã tạo cho sự rơi xuống của chiếc lá đa một sức sống, một tính từ “mỏng” được dùng như hỗ trợ động từ "rơi". Chiếc lá đa trở nên có hồn, biết rơi thật nhẹ, thật mỏng để không làm xao động cái cảm giác êm dịu ở các câu trên . “Như là rơi nghiêng”, biện pháp so sánh bình thường nhưng từ “rơi nghiêng” thật độc đáo và chính xác. Chúng ta hình dung ngay cảnh một chiếc lá đa chao nhẹ trong không khí, rơi xuống thật nhẹ nhàng.
Tóm lại với những biện pháp tu từ : đảo ngữ, so sánh, nhân hóa được sử dụng một cách nhuần nhuyễn, điêu luyện, nên đoạn thơ có tính biểu cảm rất cao.

^HT^