K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Khối lượng AgNO3 = 250.4/100 = 10 (g)

Khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% = khối lượng AgNO3 phản ứng = 1,7 (g)

⇒ Số mol AgNO3 = 0,01 mol

Phương trình phản ứng:

 

 

Khối lượng vật bằng Cu = 10 - 0,005.64 + 0,01.108 = 10,76 (g)

*Tk

1 tháng 7 2019

⇒ Chọn A.

7 tháng 6 2016
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol.
- Phản ứng 1 :
                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu
               x (mol)                                                                                                               x (mol)
Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra
                     → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I)
- Phản ứng 2 :
                    M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag
                x (mol)                                                                                                              2x (mol)
Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.
                      → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II)
Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
7 tháng 6 2016

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

19 tháng 7 2019

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

19 tháng 7 2019

Quang Nhân, Phùng Hà Châu, Nguyễn Quang Kiên, Thảo Phương , Lê Thanh Nhàn, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Nguyễn Minh Hùng, HUYNH NHAT TUONG VY, Dương Chung, Nguyễn Trần Nhã Anh, Cù Văn Thái, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Hải Đăng, Gia Hân Ngô,...

4 tháng 10 2019

a = 10 (gam)

=> phản ứng = = 0,01 (mol)

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,005 0,01 -------------------------0,01

Khối lượng của vật sau phản ứng là:

10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)

b) mAg \(0,01.108=1,08\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/FPe2kEr.jpg
11 tháng 3 2020

a, \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

b, \(m_{giam}=25-24,96=0,04\left(g\right)=m_{Zn_{tan}}=m_{Cu}\)

Đặt a là số mol của Zn tan nên A là mol Cu

\(\Rightarrow65a-64=0,04\)

\(a=0,04\)

\(\Rightarrow m_{Zn_{tan}}=2,6\left(g\right)\)

c,

\(n_{CuSO4}=n_{Cu}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4}=6,4\left(g\right)\)

31 tháng 10 2018

Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo bài:

mAgNO3 bđ = 250 . 6% = 15 g

=>mAgNO3 pư = 15 . 17% = 2,55 g

=>nAgNO3 pư = 2,55 / 170 = 0,015 mol

=>nCu = 1/2 . 0,015 = 3/400 mol =>mCu = 3/400 . 64 = 0,48 g

nAg = nAgNO3 = 0,015 =>mAg = 0,015 . 108 = 1,62 g

=>m vật sau pư = 50 + 1,62 - 0,48 = 51,14 g

Vậy...

13 tháng 1 2019

=>mAgNO3 pư = 15 . 17% = 2,55 g tại sao lại là 15

8 tháng 7 2016

 Để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:

               xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r)

Phải có điều kiện :

 

+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan

 

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ:

 

+ Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3 –   ;  MnO 4 –   ,  …thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ)

 

- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........