Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/a,
ta cần c/m: a/b=a +c/b+d
<=> a(b+d) = b(a+c)
ab+ad = ba+bc
ab-ba+ad=bc
ad=bc
a/b=c/d
vậy đẳng thức được chứng minh
b, Tương tự
Ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}=\frac{10n-30+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)
a) B nguyên <=> \(\frac{30}{n-3}\)nguyên <=> n - 3 \(\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)
Ta có bảng:
n-3 | -30 | -15 | -10 | -6 | -5 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 5 | 6 | 10 | 15 | 30 |
n | -27 | -12 | -7 | -3 | -2 | 0 | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 | 8 | 9 | 13 | 18 | 33 |
tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm | tm |
Vậy n ...
b) B lớn nhất <=> \(\frac{30}{n-3}\) đạt giá trị lớn nhất
TH1: n - 3 < 0 => \(\frac{30}{n-3}< 0\)loại
TH2: n - 3 > 0
=> \(\frac{30}{n-3}>0\) khi đó: \(\frac{30}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 = 1 <=> n = 4 ( thỏa mãn vì 4 - 3 > 0)
Vậy Giá trị lớn nhất của B = \(\frac{10.4}{4-3}=40\) tại n = 1
ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}\left(n\ne3\right)\)
=> B=\(\frac{10\left(n-3\right)+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)
a) Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{30}{n-3}\)có giá trị nguyên
=> 30 chia hết cho n-3
Vì n nguyên => n-3 nguyên => n-3=Ư(30)={-30;-10;-6;-5;-2;-3;-1;1;2;3;5;6;10;30}
bạn lập bảng tìm giá trị của n
b) \(B=10+\frac{30}{n-3}\left(n\ne3\right)\)
để B đạt GTLN thì \(\frac{30}{n-3}\)đạt GTLN
=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất
=> n-3=1
=> n=4 (tmđk)
Làm mẫu câu a bài 1. vì các câu còn lại tương tự
n+7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow12⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
ta có bảng :
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 9 | 1 | 11 | -1 | 17 | -7 |
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)
2. làm mẫu câu a:
(2a+3)(b-3)=-12
=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
TH1:
2a+3=1 ;b-3=-12
2a=-2 =>b=-9
=>a=-1
sau đó em ghép siêu nhiều trường hợp còn lại .
có 12TH tất cả em nhé .
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
\(\frac{a}{5}-\frac{1}{b}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{5}+\frac{1}{10}=\frac{1}{b}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2a+1}{10}=\frac{1}{b}\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+1\right)b=10\)
\(\Leftrightarrow2a+1;b\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Tự lập bảng ...
a) \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\left(đk:a,b\ne0,a\ne b\right)\Leftrightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)
\(\Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-ab+\dfrac{1}{4}b^2\right)+\dfrac{3}{4}b^2=0\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2+\dfrac{3}{4}b^2=0\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-\dfrac{1}{2}b=0\\\dfrac{3}{4}b^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}b\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0\left(ktm\right)\)
Vậy k có a,b thõa mãn
b) \(\dfrac{5}{2a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{b}{3}\left(a\ne0\right)\Leftrightarrow\dfrac{2b+1}{6}-\dfrac{5}{2a}=0\Leftrightarrow\dfrac{a\left(2b+1\right)-15}{6a}=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)-15=0\Leftrightarrow a\left(2b+1\right)=15\)
Do \(a,b\in Z,a\ne0\) nên ta có bảng sau:
Vậy...
Cái ( tm ) là gì vậy