K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

24 tháng 12 2021

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e

9 tháng 7 2019

Chọn A

Cấu hình electron của A là  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.

Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.

15 tháng 11 2021

Ta có 

P+E+N=58 => 2Z+N=58

N-E=1 => -Z+N=1

=> Z = P=E 19 , N =20

=> tổng số hạt mang điện là P+E = 2Z = 38 => chọn B

21 tháng 11 2017

Đáp án đúng : B

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2021

Ta có hệ :\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=36\\N=\dfrac{36-Z}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=12\left(Mg\right)\\N=12\end{matrix}\right.\)

=> A=Z+N=12+12=24

Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron=12

Điện tích hạt nhân :Z+ = 12+

 

\(\left\{{}\begin{matrix}N+P+E=36\\N=\dfrac{1}{2}.\left(P+E\right)\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\N=P\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=12\\E=12\end{matrix}\right.\\\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\Z^+=12\end{matrix}\right.\)