Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)
b, A là O
CTTQ: FexOy
Theo QT hoá trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH là Fe2O3
a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
--> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
a. Nguyên tử nguyên tố X có 52 hạt
\(\Rightarrow p+e+n=116\) (hạt) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
\(\Rightarrow p+e-n=16\) (hạt) (2)
Mà trong nguyên tử số p = số e
\(\Rightarrow p=e\) (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
b. Lớp 1: 2e
Lớp 2: 8e
Lớp 3:7e
c. NTKX= \(17\cdot1,013+18\cdot1,013\approx35,5\)
d. Ta có: 1đvC=\(\)\(1,6605\cdot10^{-24}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_X=1,6605\cdot10^{-24}\cdot35,5=5,84775\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
Bạn tự vẽ cấu tạo của nguyên tử ở câu b nhé
a. Nguyên tử nguyên tố X có 52 hạt
⇒p+e+n=116⇒p+e+n=116 (hạt) (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt
⇒p+e−n=16⇒p+e−n=16 (hạt) (2)
Mà trong nguyên tử số p = số e
⇒p=e⇒p=e (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:
⎧⎩⎨⎪⎪2p+n=522p−n=16p=e{2p+n=522p−n=16p=e⇒⎧⎩⎨⎪⎪p=17e=17n=18⇒{p=17e=17n=18
b. Lớp 1: 2e
Lớp 2: 8e
Lớp 3:7e
c. NTKX= 17⋅1,013+18⋅1,013≈35,517⋅1,013+18⋅1,013≈35,5
d. Ta có: 1đvC=1,6605⋅10−24(g)1,6605⋅10−24(g)
⇒mX=1,6605⋅10−24⋅35,5=5,84775⋅10−23(g)
Ta có: p + e + n = 52
<=> 2p + n = 52
Mà: 2p - n = 16
=> 4p = 52 + 16 = 68
=> p = e = 68/4 = 17
=> n = 52 - 2.17 = 18
b) Có 3 lớp
- Lớp trong cùng: 2e
- Lớp kế: 8e
- Lớp ngoài cùng: 7e
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42
⇔{pA+pB=46nA+nB=50⇔{pA+pB=46nA+nB=50
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6
Từ 3 phương trình trên:
⇒pA=20pB=26
9
a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3
b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3
8C