K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

a, Ta có : BC2 = 102 = 100

AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2

=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Py - ta - go đảo )

Study well ! >_<

29 tháng 4 2019

a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

Ta thấy:\(BC^2=AB^2+AC^2\left(=100\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A(Định lí Py-ta-go)

b)Xét\(\Delta MAB\)\(\Delta MNB\)có:

MB là cạnh chung

\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\)(BM là tia p/g của \(\widehat{ABN}\))

Do đó:\(\Delta MAB=\Delta MNB\)(cành huyền-góc  nhọn)

\(\Rightarrow MA=MN\)(2 cạnh t/ứ)

c)Xét\(\Delta MAP\)\(\Delta MNC\)có:

\(MA=MN\)(cmt)

\(\widehat{AMP}=\widehat{NMC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=\widehat{MNC}\left(=90^o\right)\)

Do đó:\(\Delta MAP=\Delta MNC\)(cạnh gv-góc nhọn)

\(\Rightarrow MP=MC\)(2 cạnh t/ứ)

Ta có:MN<MC(ĐL mối QH giữa đường vg và đg xiên)

mà MC=MP(cmt)

\(\Rightarrow MN< MP\)hay MP>MN

26 tháng 4 2019

Hình tự vẽ

a) ΔABC vuông tại A.

Ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100 (cm)

           BC2 = 102 = 100 (cm)    

Vì AB2 + BC2 = BC2 ( = 100 cm)

Nên ΔABC vuông tại A.

b) MA = MN.

Xét hai tam giác vuông ABM và NBM có:

BM: cạnh chung

∠ABM = ∠NBM (BM là phân giác của ∠ABC)

Do đó:ΔABM = ΔNBM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒  MA = MN (hai cạnh tương ứng)

c) ΔAMP = ΔNMC. MP > MN.

Xét hai tam giác vuông AMP và NMC có:

AM = MN (câu b)

∠AMP = ∠NMC (hai góc đối đỉnh) 

Do đó: ΔAMP = ΔNMC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ PM = MC (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔNMC vuông tại N có: MC > MN (định lí) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MP > MN

7 tháng 5 2019

T3Tc3nN.png

a.

Xét  \(\Delta ABC\) có:

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

Theo định lý Pythagoras đảo thì  \(\Delta ABC\) vuông tại A

b.

Xét  \(\Delta ABM\) và  \(\Delta NBM\) có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM là cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{BNM}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta NBM\left(ch-gn\right)\Rightarrow MA=MN\) 

c.

Xét  \(\Delta PAM\) và  \(\Delta CNM\) có:

\(MA=MN\)

\(\widehat{PAM}=\widehat{MNC}\)

\(\widehat{AMP}=\widehat{CMN}\)

\(\Rightarrow\Delta PAM=\Delta CNM\left(g.c.g\right)\Rightarrow MN=MP\)

Do  \(\Delta MNC\) vuông tại N nên \(MC>MN\left(ch>cgv\right)\)

\(\Rightarrow MP>MN\)

20 tháng 4 2019

A B C 8 CM 6 CM 10 CM M N

A B C 1 2 M N P

Bài làm

a) Ta có: 

AB2 + AC2 = 62 + 8= 36 + 64 = 100

BC2 = 102 = 100

=> 100 = 100 hay AB2 + AC2 = BC2 

=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lí Py-tha-go )

b) Xét tam giác BAM và tam giác BNM có:

\(\widebat{BAM}=\widebat{BNM}\left(=90^0\right)\)

Cạnh huyền: BM chung

Góc nhọn: \(\widebat{B_1}=\widebat{B_2}\)( BM là tia phân giác của góc B )

=> Tam giác BAM = tam giác BNM ( cạnh huyền-góc nhọn )

=> MA = MN ( hai cnahj tương ứng )

Vậy MA = MN 

c) Xét tam giác AMP và tam giác NMC có:

\(\widehat{MAP}=\widehat{MNC}=\left(=90^0\right)\)

MA = MN ( chứng minh trên )

\(\widehat{AMP}=\widehat{NMC}\)( Hai góc đối đỉnh )

=> Tam giác AMP = tam giác NMC ( g.c.g )

=> MP = MC ( hai cạnh tương ứng )

Mà trong tam giác vuông, cạnh huyền luôn lớn hơn 2 cạnh còn lại. 

Xét tam NMC vuông tại N có:

MC là cạnh huyền 

=> MC > MN

Mà MP = MC

=> MP > MN

Vậy MP > MN ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

a) Có ; \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100;BC^2=10^2=100\)

Thấy AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta NBM\) có ;

\(\widehat{BAM}=\widehat{BNM}=90^o;BM;chung;\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM\) = \(\Delta NBM\) ( ch - gn )

\(\Rightarrow\) AM = MN

c) Xét \(\Delta AMP\)\(\Delta NMC\) có ;

\(\widehat{PAM}=\widehat{CNM}=90^o;AM=NM;\widehat{AMP}=\widehat{CMN}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AMP\) = \(\Delta NMC\)

Xét \(\Delta AMP\) vuông tại A

\(\Rightarrow\) MP > AM mà AM = NM \(\Rightarrow\) MP > NM

17 tháng 5 2019

a) Vì \(BC^2=10^2=100cm\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100cm\)

Nên \(AB^2+AC^2=BC^2\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

b)Xét \(\Delta AMB \)\(\Delta NMB\) ta có:

BM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{BNM}=90^o\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)(BM là đường phận giác của \(\widehat{B}\))

Do đó \(\Delta AMB \)=\(\Delta NMB\)(ch-gn)

Vậy MA=MN(hai cạnh tương ứng)

c)Xét \(\Delta AMP \)\(\Delta NMC\) ta có:

\(​​​​\widehat{MAP}=​​​​\widehat{MNC}=90^o\)

\(MA=MN\)

\(\widehat{AMP}=\widehat{NMC} \)(đối đỉnh)

Do đó \(\Delta AMP \)=\(\Delta NMC\)(g-c-g)

Vậy MP=MC(hai cạnh tương ứng)

\(\Delta NMC\) vuông mà có MC là cạnh huyền nên:

MC>MN

Mà MC=MP

=>MP>MN

a) Có \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\) ; \(BC^2=10^2=100\)

ta thấy \(AB^2+AC^2=BC^2=100\)

=> \(\Delta ABC\) vuông tại A

b) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta NBM\) có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM};BM:chung;\widehat{BAM}=\widehat{BNM}\)

=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta NBM\)

=> AM = MN

c) Xét \(\Delta AMP\)\(\Delta NMC\)có :

\(\widehat{AMP}=\widehat{CMN};AM=NM;\widehat{PAM}=\widehat{CNM}=90^o\)

=> \(\Delta AMP\) = \(\Delta NMC\)

Xét \(\Delta AMP\) vuông tại A

=> MP > AM mà AM = MN

=> MP > MN

=

29 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ nha.

a) Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = BC2 (=100)

Áp dụng định lí Py - ta - go đảo

=> ΔABC vuông tại A.

b) Xét 2 Δ vuông ABM và NBM có:

∠BAM = ∠BNM = 90 độ

Cạnh BM chung

∠B1 = ∠B2 (vì BM là tia phân giác của ∠B)

=> ΔABM = ΔNBM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AM = NM (2 cạnh tương ứng)

c) Xét 2 Δ vuông AMP và NMC có:

∠PAM = ∠CNM = 90 độ

AM = NM (cmt)

∠AMP = ∠CMN (vì 2 góc đối đỉnh)

=> ΔAMP = ΔNMC

+) Xét Δ PAM vuông tại A có:

∠PAM = 90 độ là góc lớn nhất

=> PM là cạnh lớn nhất

=> PM > AM

mà AM = MN (cmt)

=> PM > MN.

Chúc bạn học tốt!

Bài 1) 

a) Trong ∆ cân ABC có AH  là trung trực đồng thời là phân giác và trung tuyến

=> BAH = CAH 

Xét ∆ ABD và ∆ ACD ta có : 

AB = AC (∆ABC cân tại A) 

AD chung 

BAH = CAH (cmt) 

=> ∆ABD = ∆ACD (c.g.c)

=> BD = CD 

=> ∆BDC cân tại D 

* NOTE : Trong ∆ vuông BDH có DH < BD ( trong tam giác vuông ; cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền )

Mà DH = HG 

=> DG < DB 

=> DG ko thể = BD và DC 

b) Xét ∆ABG và ∆ACG ta có : 

AG chung

BAH = CAH (cmt)

AB = AC (cmt)

=> ∆ABG = ∆ACG (c.g.c)(dpcm)

c) Vì AH = 9cm (gt)

Mà AD = 2/3AH 

=> AD = 6cm

=> DH = 9 - 6 = 3 cm

Mà AH là trung tuyến BC 

=> BH = HC = BC/2 = 4 cm 

Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông BHD ta có 

=> BD = 5 cm

Bài 2) Áp dụng định lý Py ta go vào ∆ vuông ABC ta có : 

BC = 10 cm

b) Xét ∆ vuông ABM và ∆ vuông BMC ta có : 

BM chung 

ABM = CBM ( BM là phân giác) 

=> ∆ABM = ∆BMC ( ch - gn )

c) Vì ∆ABM = ∆BMC (cmt)

=> AM = NM 

Xét ∆ vuông APM và ∆ MNC ta có :

AM = NM (cmt)

AMP = NMC ( đối đỉnh) 

=> ∆APM = ∆MNC ( cgv - gn )

d) Vì ∆ APM = ∆MNC (cmt)

=> PM = MC 

=> ∆MPC cân tại M

Mà K là trung điểm PC 

=> MK là trung tuyến đồng thời là trung trực và là phân giác ∆PMC 

=> MK vuông góc với PC 

=> M; K thẳng hàng 

Mà BM là phân giác ABC 

=> B ; M thẳng hàng 

=> B ; M ; K thẳng hàng