Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 3 lần lượt vào từng vế của mỗi bất phương trình, ta được:
a) 2x + 3 = 2.3 + 3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9.
b) -4x = -4.3 = -12
2x + 5 = 2.3 + 5 = 11
-12 < 11 nên x = 3 không phải nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5.
c) 5 – x = 5 – 3 = 2
3x – 12 = 3.3 – 12 = -3.
Vì 2 > -3 nên x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12.
a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 - 6
<=> x < -1
Thay x = -2; -2 < -1 (khẳng định đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình
b) (-0,001)x > 0,003. <=> x < -3
Thay x = -2; -2 < -3 (khẳng định sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.
Bài 1:
(x+2)(x-3)=0
<=>x+2=0 hoặc x-3=0
1, x+2=0 2, x-3=0
<=>x= -2 <=>x=3
Vậy TN của PT là S={-2; 3}
Vậy đáp án đúng là C
Bài 2:
(2x+1)(2-3x)=0
<=>2x+1=0 hoặc 2-3x=0
1, 2x+1=0 2, 2-3x=0
<=>2x= -1 <=>-3x= -2
<=>x=\(\frac{-1}{2}\) <=>x=\(\frac{2}{3}\)
Vậy TN của PT là S={\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{2}{3}\)}
Vậy đáp án đúng là C
Bài 3:
2x(x+1)=x2-1
<=>2x2+2x= x2-1
<=>2x2+2x-x2+1=0
<=>x2+2x+1=0
<=>(x+1)2=0
<=>x= -1
Vậy TN của PT là S={-1}
Vậy đáp án đúng là A
Bài 4:
Thay nghiệm x=2 vào PT trên ta được:
(2+2)(2-m)=4
<=>4(2-m)=4
<=>8-4m=4
<=>8-4=4m
<=>4=4m
<=>m=1
Vậy TN của PT là S={1}
Vậy đáp án đúng là A
Bài 5:
Thay nghiệm x=0 vào PT trên ta được:
03 - 02=0+m
<=>0=0+m
<=>m=0
Vậy TN của PT là S={0}
Vậy đáp án đúng là C
1. ( 2x + y )( 4x2 - 2xy + y2 ) - 8x3 - y3 - 16
= [ ( 2x )3 + y3 ] - 8x3 - y3 - 16
= 8x3 + y3 - 8x3 - y3 - 16
= -16 ( đpcm )
2. ( 3x + 2y )2 + ( 3x + 2y )2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 2( 3x + 2y )2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 2( 9x2 + 12xy + 4y2 ) - 18x2 - 8y2 + 3
= 18x2 + 24xy + 8y2 - 18x2 - 8y2 + 3
= 24xy + 3 ( có phụ thuộc vào biến )
3. ( -x - 3 )3 + ( x + 9 )( x2 + 27 ) + 19
= -x3 - 9x2 - 27x - 27 + x3 + 9x2 + 27x + 243 + 19
= -27 + 243 + 19 = 235 ( đpcm )
4. ( x - 2 )3 - x( x + 1 )( x - 1 ) + 13( x - 4 )
= x3 - 6x2 + 12x - 8 - x( x2 - 1 ) + 13x - 52
= x3 - 6x2 + 12x - 8 - x3 + x + 13x - 52
= -6x2 + 26x - 60 ( có phụ thuộc vào biến )
Thay x = 1 vào bất phương trình ta được:
1 2 - 2.1 < 3.1 ( thỏa mãn)
Vậy x = 1 là nghiệm của bất phương trình
1) Ta có: A = 2(x3 - y3) - 3(x + y)2
A = 2(x - y)(x2 + xy + y2) - 3(x2 + 2xy + y2)
A = 2.2(x2 + xy + y2) - 3(x2 + 2xy + y2)
A = 4x2 + 4xy + 4y2 - 3x2 - 6xy - 3y2
A = x2 - 2xy + y2
A = (x - y)2
A = 22 = 4
2) xem lại đề
b) 5(3xn + 1 - yn - 1) + 3(xn + 1 + 5yn - 1) - 5(3xn + 1 + 2yn - 1) - (3n + 1 - 10)
= 15xn + 1 - 5yn - 1 + 3xn + 1 + 15yn - 1 - 15xn + 1 - 10yn - 1 - 3n + 1 - 10
= (15xn + 1 + 3xn + 1 - 15xn + 1 - 3n + 1) + (15yn - 1 - 5yn - 1 - 10yn - 1) - 10
= xn + 1(15 + 3 - 15 - 3) + yn - 1(15 - 5 - 10) - 10
= 0 - 0 - 10 = -10 (đpcm)
a) h(x) = (x + 1)(x2 - x + 1) - (x - 1)(x2 + x + 1)
= x3 - x2 + x + x2 - x + 1 - x3 - x2 - x + x2 + x + 1
= (x3 - x3) - (x2 - x2 + x2 - x2) + (x - x - x + x) + (1 + 1)
= 1 + 1
= 2 (đpcm)
a) h(x) = ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) - ( x - 1 )( x2 + x + 1 )
= ( x3 + 13 ) - ( x3 - 13 )
= x3 + 1 - x3 + 1
= 2
Vậy h(x) không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
b) 5( 3xn+1 - yn-1 ) + 3( xn+1 + 5yn-1 ) - 5( 3xn+1 + 2yn-1 ) - ( 3xn+1 - 10 )
= 15xn+1 - 5yn-1 + 3xn+1 + 15yn-1 - 15xn+1 - 10yn-1 - 3xn+1 + 10
= ( 15xn+1 + 3xn+1 - 15xn+1 - 3xn+1 ) + ( -5yn-1 + 15yn-1 - 10yn-1 ) + 10
= 0 + 0 + 10 = 10
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ( đpcm )
Thay x = 2 vào bất phương trình ta được:
2 2 - 2.2 < 3.2 ( thỏa mãn)
Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên