K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2020

                                                                     Bài giải

a, \(\left(x-5\cdot9\right)\cdot2=0\)

\(x-45=0\)

\(x=45\)

b, \(40\cdot\left(x-2\right)=40\)

\(x-2=1\)

\(x=3\)

c, \(\left(x-4\right)\cdot3+2=101\)

\(\left(x-4\right)\cdot3=99\)

\(x-4=33\)

\(x=37\)

Bài làm :

\(a,\left(x-5.9\right).2=0\)

\(\Rightarrow x-45=0\)

\(\Rightarrow x=0+45\)

\(\Rightarrow x=45\)

\(b,40.\left(x-2\right)=40\)

\(\Rightarrow x-2=40:40\)

\(\Rightarrow x-2=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(c,\left(x-4\right).3+2=101\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right).3=99\)

\(\Rightarrow x-4=99:3\)

\(\Rightarrow x-4=33\)

\(\Rightarrow x=37\)

Học tốt nhé

19 tháng 10 2020

bài 4 tìm X biết 

a)(X-36):18=12

   X-36= 12*18 

 X-36= 216 

X= 216 + 36 

X= 252

b)5X-3-2 . 5=52 . 3

5X-3 = 52 . 3 + 2 . 52

5X-3 = 52 . ( 3+2)

5X-3 = 52   . 5

5X-3 =  52   . 5\(^1\)

5X-3 = 5\(^3\)

=> X-3=3 

X= 3+3

X=6 

c)X . (X - 3)=0

\(\rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

           

D)3X+1-32=2 .32

3X+1 = 2 .3 + 3

3X+1 = 2 .3 + 3.1

3X+1 =  32 . ( 2+1)

3X+1 =  3.3

3X+1 =  3.3\(^1\)

3X+1 = 3\(^3\)

=> X+1= 3

X= 3+1

X= 4 

19 tháng 10 2020

bạn thương trả lời các câu hỏi có lũy thừa mk cứ thấy sai sai chỗ nào í

7 tháng 8 2019

Bài 1: 

a) \(x^{10}=1^x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=10\end{cases}}\)

b) \(x^{10}=x\Rightarrow x=1\)

c) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\left(2x-15\right)^5.\left(2x-15\right)^3=\left(2x-15\right)^3\)

\(\left(2x-15\right)^2=1\Rightarrow x=8\)

Bài 2:

\(a;2^{16}=2^{13}\cdot2^3=2^{13}\cdot8>7\cdot2^{13}\)

\(b;49^8\cdot27^5=7^{16}\cdot3^{15}=21^{15}\cdot7>21^5\)

C;Ta có:\(199^{20}< 200^{20}=2^{20}\cdot10^{40}=2^{15}\cdot10^{40}\cdot2^5\)

             \(2003^{15}>2000^{15}=2^{15}\cdot10^{45}=2^{15}\cdot10^{40}\cdot10^5\)

Vì 25<105 nên 19920<200315

\(d;3^{39}< 3^{40}=9^{20}< 11^{20}< 11^{21}\)

Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là Câu hỏi 2:A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là Câu hỏi 3:Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.Câu hỏi 4:Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =Câu hỏi 5:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} (Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp


Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là 

Câu hỏi 2:


A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là 

Câu hỏi 3:


Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có  phần tử.

Câu hỏi 4:


Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là 

Câu hỏi 7:


Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là 

Câu hỏi 8:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 9:


Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là 

Câu hỏi 10:


Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là 

1
2 tháng 1 2016

Mình sửa câu 4 cho bạn Lan Anh Vu là x=100
x-40:4=15
x-40=15*4
x-40=60
x=60+40
x=100

27 tháng 8 2020

a) \(\frac{3}{2}-\left(x-\frac{7}{3}\right)=\left|-\frac{3}{4}-\frac{9}{8}\right|\)

=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\left|-\frac{15}{8}\right|\)

=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\frac{15}{8}\)

=> \(\frac{3}{2}-x=-\frac{11}{24}\)

=> \(x=\frac{47}{24}\)

b) \(\frac{5}{2}-\left(\frac{3}{2}-\frac{7}{3}+x\right)=\frac{8}{15}-\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{10}\right)\)

=> \(\frac{5}{2}-\frac{3}{2}+\frac{7}{3}-x=\frac{8}{15}-\left(-\frac{9}{20}\right)\)

=> \(\frac{10}{3}-x=\frac{59}{60}\)

=> \(x=\frac{10}{3}-\frac{59}{60}=\frac{47}{20}\)

c) \(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

=> \(\frac{3}{2}-10x-\frac{4}{5}+3x=0\)

=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\right)+\left(-10x+3x\right)=0\)

=> \(\frac{7}{10}-7x=0\)

=> \(7x=\frac{7}{10}\)

=> x = 1/10