K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

GỌI SỐ TỰ NHIÊN CHIA CHO 7 DƯ 3, CHO 17 DƯ 12, CHO 23 DƯ 7 LÀ a

THEO BÀI RA, TA CÓ: \(a=7q+3=17p+12=23y+7\)( TRONG ĐÓ \(q,p,y\)LÀ THƯƠNG CỦA CÁC PHÉP CHIA)

\(\Rightarrow a+39=7q+42=7\cdot\left(q+6\right)\left(1\right)\)

\(a+39=17p+51=17\cdot\left(p+3\right)\left(2\right)\) 

 \(a+39=23y+46=23\cdot\left(y+2\right)\left(3\right)\)

TỪ\(\left(1\right),\left(2\right)\&\left(3\right)\Rightarrow a+39\in BC\left(7;17;23\right)\)

TA CÓ: \(7=7;17=17;23=23\)

  \(\Rightarrow BCNN\left(7;17;23\right)=7\cdot17\cdot23=2737\)

 DO ĐÓ: \(a+39=2737k\left(k\in N\right)\)

        \(\Leftrightarrow a=2737k-39\)

        \(\Leftrightarrow a=2737\cdot\left(k-1\right)-2698\)

  VẬY PHÉP CHIA a CHO 2737 CÓ SỐ DƯ LÀ 2698

  

18 tháng 12 2019

ko ai trả lời cho mày đâu

Gọi số đã cho là A, theo đề bài ta có :

A = 7 . a + 3 = 17 . b + 12 = 23 . c + 7

Mặt khác :

A + 39 = 7 . a + 3 + 39 = 17 . b + 12 + 39 = 23 . c + 7 + 39

= 7( a + 6 ) = 17( b + 3 ) = 23( c + 2 )

Như vậy A + 39 đồng thời chia hết cho 7; 17 và 23.

Nhưng 7; 17 và 23 đồng thời là ba số nguyên tố cùng nhau nên : 

( A + 39 ) = 7 . 17 . 23 hay ( A + 39 ) = 2737

=> A + 39 = 2737 . k => A = 2737 . k - 39 = 2737( k -1 ) + 2698

Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737.

22 tháng 10 2016

A = 7.a + 4

=17 . b +3

= 23.c+11(a,b,c thuộc N )

nếu ta thêm vào 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có :

A + 150 = 7.a +4 + 150 

=7.a + 7.22= 7.(a + 22 )

= 17 .b +3 + 150 = 17.b +17.9 =17. (b+9)

=23.c + 11+150 23.c + 23.7 = 23.(c+7 )

Như vậy A+150 đều chia hết cho 7;17 ;23 nhưng 7;17;23laf các số nguyên tố cùng nhau 

suy ra A+150 chia hết cho 7;17;23 = 2737

mà A+150 = 2737x (x=1;2;3;4;.......)

suy ra A=2737x -150 =2737x-2737+2587 =2737.(x-1 )+2587 = 2737x` +2587

Vì 2587 < 2737 nên 2587 la số dư trong phép chia số đã cho A là 2737

29 tháng 12 2024

Hihi

Giả sử : a chia cho 17 bằng b dư 11 

\(\Rightarrow a=17b+11\Rightarrow a+74=17b+11+74\)          

\(\Rightarrow a+74=17b+85⋮17\left(1\right)\)  

 Giả sử : a chia cho 23 bằng c dư 18

\(\Rightarrow a=23c+18\Rightarrow a+74=23c+18+74\)               

\(\Rightarrow a+74=23c+92⋮23\left(2\right)\)

Giả sử : a chia cho 11 bằng d dư 13

\(\Rightarrow a=11d+3\Rightarrow a+74=11d+3+74\)

\(\Rightarrow a+74=11d+77⋮11\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow a+74\in BC\left(17;23;11\right)\)

\(BCNN\left(17;23;11\right)=17.23.11=4301\)

\(\Rightarrow a+74\in B\left(4301\right)\)

\(\Rightarrow a+74=4301q\left(q\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow a+74-4301=4301q-4301\)

\(\Rightarrow a-4227=4301\left(q-1\right)\)

\(\Rightarrow a=4301\left(q-1\right)+4227\)

Vậy a chia cho 4301 dư 4227

~ học tốt ~

nhớ

21 tháng 12 2018

a) Tìm được dư là 4227

b) Nhận xét: Số mũ của các số hạng có dạng 4k + 1 (k ∈ N)

Chữ số tận cùng của A là chữ số tận cùng của tổng 1 + 2 + 3 + … + 505

Vậy A có tận cùng là 5.

17 tháng 12 2018

Ta có a chia cho 17 dư 11

=>a - 11 = 17.k

=> a = 17k + 11=>a + 74 = 17k +85, chia hết cho 17 ( vì 17k+85=17(k+5)) (1)

Ta có a chia cho 23 dư 18

=>a - 18 = 23.n

=>a = 23n + 18=>a + 74 = 23n +92, chia hết cho 23( vì 23n+92=23(m+4)) (2)

Ta lại có a chia cho 11 dư 3

=>a - 3 = 11.m

=>a = 11m + 3 =>a + 74 = 11m +77, chia hết cho 11 ( vì 11m+77=11(m+77)) (3)

Từ (1),(2) và (3) => a + 7 thuộc BC(17,23,11)

BCNN(17,23,11)=17.23.11=4301

=> a+7 thuộc B(4301)

=> a + 7 = 4301q ( q thuộc N*)

=> a + 7 - 4301 = 4301q - 4301

=> a - 4227= 4301(q-1)

=> a= 4301(q-1) + 4227

Vậy a chia cho 4301 dư 4227

17 tháng 12 2018

y cho sửa dòng thứ 10 là Từ (1), (2) và (3)=> x+74 thuộc BC(17;23;11) vậy thui

2 tháng 1 2019

mk chỉ làm đc câu a) bài 1 thôi nha !

Bài 1 .

Ta có :

 a) A = (2+22)+(23+24)+...+299+2100

=> A = (1+2).21+(1+2).23+...+(1+2).299

=> A = 3.(21+23+...+299\(⋮\)3

=> A \(⋮\)3