K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3:  Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

                             Chữa bệnh không cần khám

“ Theo lời giới thiệu của người quen, chúng tôi tìm về ngôi nhà của "cô Năm" (tại thôn Tân Hạnh, TT Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) để "mục sở thị" nơi phán bệnh do bùa ngải và chữa bệnh bằng việc lăn trứng gà chín để lấy ngải ra. Ngải ở đây là sợi dây, đinh, thậm chí tóc nằm bên trong quả trứng.

… Chúng tôi hốt hoảng hỏi tại sao lại trúng ngải và cách trị như thế nào, người bên cạnh nói: "Mình xui thì nó theo mình thôi, chắc em uống thuốc được". Rồi vị này đưa cho chúng tôi 1 gói thuốc, không nói bên trong là gì chỉ nói về uống, sau 3 ngày hết bệnh. "Của em hết 200.000 đồng tiền trứng, 100.000 đồng tiền thuốc, tổng hết 300.000 đồng", người này chốt câu cuối và yêu cầu chúng tôi bước ra….”

(Trích bài“Thâm nhập cơ sở dùng trứng "gỡ bùa ngải" chữa bệnh”- Ngọc Giang - https://nld.com.vn – Ngày 24/3/2018)

a. Em suy nghĩ như thế nào về cách thức chữa bệnh của nhân vật “cô Năm” được đề cập trong bài viết?

b. Em sẽ làm gì khi có người thân tin theo cách chữa trị này hoặc nơi em sinh sống có hiện tượng này?

1
4 tháng 5 2022

a. Cách thức chữ bệnh của cô Năm là nhảm nhí , không phù hợp với lẽ tự nhiên, không đúng với khoa học và không có tác dụng chữa bệnh mà hành động đó là lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của người khác để chuộc lợi.

b. Em sẽ làm :

- Khuyên mọi người xung quanh không nên đến chữa bệnh ở nơi này và giải thích cho họ hiểu về hậu quả xấu có thể xảy ra khi tin vào những điều nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên

- Báo công an và cơ quan chức năng đến xử lí khu chữa bệnh đó

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tếCâu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:a. Từ ngày 01/01/2016.b. Từ ngày 01/01/2015.c. Từ ngày 01/01/2014.Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh...
Đọc tiếp

Cuộc thi tìm hiểu về Bảo hiểm y tế

Câu hỏi 1: Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành:

a. Từ ngày 01/01/2016.
b. Từ ngày 01/01/2015.
c. Từ ngày 01/01/2014.

Câu hỏi 2: Theo quy định của Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế thì học sinh-sinh viên thuộc đối tượng:

a. Bắt buộc.
b. Tự nguyện.
c. Cả a và b đều sai.

Câu hỏi 3: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế có những quyền nào sau đây?

a. Yêu cầu tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế và cơ quan liên quan giải thích, cung cấp thông tin về chế độ bảo hiểm y tế; Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo hiểm y tế.
b. Được cấp thẻ bảo hiểm y tế khi đóng bảo hiểm y tế; Được khám bệnh, chữa bệnh; Được tổ chức bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám, chữa bệnh theo quy định.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 4: Trường hợp nào sau đây không thuộc nghĩa vụ của học sinh-sinh viên khi tham gia bảo hiểm y tế?

a. Đóng bảo hiểm y tế đầy đủ, đúng thời hạn; Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế đúng mục đích.
b. Cho người khác mượn thẻ bảo hiểm y tế để khám bệnh, chữa bệnh.
c. Chấp hành các quy định và hướng dẫn của tổ chức bảo hiểm y tế, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khi đến khám bệnh, chữa bệnh.

Câu hỏi 5: Học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế được quyền thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu:

a. Vào đầu mỗi quý.b. Vào giữa mỗi quý.c. Vào cuối mỗi quý.

Câu hỏi 6: Nhà trường có trách nhiệm gì đối với học sinh-sinh viên tham gia bảo hiểm y tế?

a. Thu tiền bảo hiểm y tế phần thuộc trách nhiệm phải đóng của học sinh-sinh viên do nhà trường quản lý và lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội.
b. Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên tại trường.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi 7: Cơ quan Bảo hiểm xã hội trích kinh phí để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh-sinh viên của nhà trường được áp dụng theo tỷ lệ:

a. 5% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.
b. 7% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế (kể cả học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế ở các nhóm đối tượng khác).
c. 12% tổng thu quỹ bảo hiểm y tế tính trên tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại trường có tham gia bảo hiểm y tế.

Câu hỏi 8: Kinh phí chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nhà trường được dùng để:

a. Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh-sinh viên theo quy định của Luật.b. Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe.c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 9: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên:

a. Tối thiểu 30% mức đóng.
b. Tối thiểu 50% mức đóng.
c. Tối thiểu 70% mức đóng.

Câu hỏi 10: Mức lương cơ sở làm căn cứ tính đóng bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên hiện nay là:

a. 1.050.000 đồng.
b. 1.150.000 đồng.
c. 1.210.000 đồng.

Câu hỏi 11: Mức đóng bảo hiểm y tế cho học sinh-sinh viên hiện nay đang áp dụng?
 

a. 3% mức lương cơ sở.
b. 4,5% mức lương cơ sở.
c. 6% mức lương cơ sở.

Câu hỏi 12: Em Nguyễn Văn A là học sinh của một Trường trung học cơ sở X, bố em là sỹ quan đang công tác trong quân đội, nơi gia đình em đang sinh sống thuộc xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế. Hãy xác định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế của em Nguyễn Văn A.

a. Thân nhân sỹ quan quân đội đang tại ngũ.
b. Người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
c. Học sinh.

Câu hỏi 13: Người tham gia bảo hiểm y tế được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau:

a. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến xã và tương đương.
b. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện và tương đương.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 14: Học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định thì được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng nào sau đây?

a. 80% chi phí khám, chữa bệnh.
b. 95% chi phí khám, chữa bệnh.
c. 100% chi phí khám, chữa bệnh.

Câu hỏi 15: Thẻ bảo hiểm y tế đã cấp không có giá trị sử dụng trong các trường hợp nào sau đây?

a. Thẻ đã hết thời hạn sử dụng; Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa.
b. Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 16: Học sinh, sinh viên không được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong các trường hợp:

a. Khám sức khỏe.
b. Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 17: Người tham gia bảo hiểm y tế đi khám, chữa bệnh trong trường hợp nào sau đây thì không được cơ quan Bảo hiểm xã hội xem xét thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh?

a. Khám, chữa bệnh không xuất trình thẻ bảo hiểm y tế và một loại giấy tờ tùy thân có ảnh.
b. Khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế không có hợp đồng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
c. Khám, chữa bệnh ở nước ngoài.

Câu hỏi 18: Người tham gia bảo hiểm y tế tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến được Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi quyền lợi với mức hưởng theo tỷ lệ nào sau đây?

a. 40% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến Trung ương.
b. 60% chi phí điều trị nội trú tại bệnh viện tuyến tỉnh.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 19: Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong các trường hợp sau:

a. Thẻ bị rách, nát hoặc hỏng; thông tin ghi trong thẻ không đúng.
b.Thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
c. Cả a và b đều đúng.

Câu hỏi 20: Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế gồm:

a. Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (mẫu TK1-TS).
b. Thẻ bảo hiểm y tế.
c. Cả 02 trường hợp trên.

Câu hỏi tự luận: (Bài viết không quá 1000 từ) - Bạn hiểu thế nào về chính sách bảo hiểm y tế ở nước ta hiện nay. Theo bạn, học sinh-sinh viên cần làm gì để góp phần vào việc thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế tại trường học? (Nếu nội dung của bạn có hình ảnh vui lòng chèn vào word cùng với bài viết sau đó gởi về địa chỉ email: tracnghiembhxhquangngai@gmail.com. Chủ đề của email ghi rõ thông tin cá nhân: Họ và tên, lớp, trường, huyện/thành phố. - Phần tự luận ghi rõ: Bài viết có hình đã chuyển qua địa chỉ email).

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 
1
28 tháng 11 2016

Câu 1 : b

Câu 2 : b

Câu 3 : c

Câu 4 : b

Câu 5 : không biết làm

Câu 6 :a

Xin Lỗi bạn những câu còn lại tôi không biết làm thông cảmlolang

Đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi: ...Tiếp xúc với 1 cậu bé bán hàng rong tại hồ Hoàn Kiếm, tôi hỏi han về cuộc sống của em nhưng cậu bé lặng thinh ko trả lời. Rồi bất chợt cậu bé ns''Chú cứ mua cho cháu mấy vỉ kẹo rồi hỏi gì thì hỏi''.Sau khi mua 2 phong kẹo cao su,tôi được biết,cậu bé tên Tuấn,11 tuổi,quê Quảng Xương,Thanh Hóa.''Cháu ra Hà Nội dc 2 năm rồi.Ở nhà chán lắm!Bố...
Đọc tiếp

Đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi:

...Tiếp xúc với 1 cậu bé bán hàng rong tại hồ Hoàn Kiếm, tôi hỏi han về cuộc sống của em nhưng cậu bé lặng thinh ko trả lời. Rồi bất chợt cậu bé ns''Chú cứ mua cho cháu mấy vỉ kẹo rồi hỏi gì thì hỏi''.Sau khi mua 2 phong kẹo cao su,tôi được biết,cậu bé tên Tuấn,11 tuổi,quê Quảng Xương,Thanh Hóa.''Cháu ra Hà Nội dc 2 năm rồi.Ở nhà chán lắm!Bố cháu hay uống rượu, đập phá và đánh mẹ cháu!Bố cũng đánh cháu nhiều nên mẹ gửi cháu ra đây đi làm''.Tuấn ns. Khi hỏi về việc học hành,Tuấn lặng lẽ đáp:''Nhà cháu nghèo lắm, bố cháu lại ko cho đi hk.Cháu còn 1 đứa em nữa,nhưng cũng ko dc đi hk'',vừa dứt lời,Tuấn liền chạy vội đi khi thấy 1 nhóm khách du lịc vừa thoáng qua...

...CŨng như Tuấn, Nguyễn Thu Hường(Hậu Lộc,Thanh Hóa) dù mới có 10 tuổi nhưng hơn một năm nay đã phải mưu sinh cùng bà ngoại của mình.Em tâm sự:''Cháu theo bà lên Hà Nội kiếm sống được 1 năm rồi, hằng ngày bà đi bán báo dạo,còn cháu bán kẹo thuê.Mỗi tháng họ nuôi ăn và trả cháu 1 triệu đồng, số tiền này hàng tháng cháu lại gửi về cho bố mẹ''.Nói về việc ăn học,Hường chia sẻ:''Đi học vui hơn bán bánh kẹo nhiều, nhưng mà đi học rồi cháu ko có tiền gửi cho mẹ nữa''.....

-Hãy tưởng tượng nếu em là''đứa trẻ''trong bài viết trên, em sẽ mơ ước điều gì?Tại sao?

-Bài viết cho thấy gia đình có giá trị như thế nào đối với cuộc sống của mỗi người?

-Nếu một gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, thực hiện tốt nghĩa vụ đối vs xã hội thì sẽ đem lại những điều kiện gì cho mỗi cá nhân và cho toàn xã hội?

1
10 tháng 2 2017

+) Nếu em là đứa trẻ trong bài viết trên mơ ước của em là được đi học được tới trường. Vì đi học vui hơn là đi bán ngoài đường chứ, đi học có nhiều bạn bè có thầy cô mới còn đi bán rong ngoài đường không có bạn bè, không có thầy cô. Không được học tập nữa.

+) Gia đình giá trị của nó là vô vàn không gì mua được. Mỗi con người đều muốn có một gia đình ấm áp, hạnh phúc vậy thì những đứa trẻ còn cần hơn vậy nữa. Người lớn còn cần như vậy thì đương nhiên những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học còn cần gấp mười lần như thế.

+) Sẽ đem lại cuộc sống tốt, hạnh phúc sẽ khiến mỗi con người trong gia đình sẽ không ảnh hửng tới tinh thần, nhất là với những đứa trẻ đang tuổi trưởng thành.

17 tháng 9 2016

Việc làm này là không trung thực

Vì nếu mẹ bị bệnh thì nên nói với bố và chị em của Mai như vậy mọi chuyện sẽ được giải quyết nhanh chóng còn nếu cứ vậy mà giấu kín thì có lẽ mọi chuyện sẽ không được lường trước sự việc.

_ Nhưng việc giấu kín cũng có phần đúng thôi vì 1 là do không muốn bố và chị em lo lắng

2 là thương mẹ vì sợ mẹ sẽ khiến mọi người mệt mỏi hơn nhưng nếu bệnh tình quá nặng thì chắc chắn sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 9 2016

Đây là việc làm ko hiếm thấy của cha mẹ. Đơn jan vì k muốn chồng con lo lắng nên mẹ đã nói dối. Trong việc này, mẹ nói dối nhưng ko phải là thiếu trung thực mà chỉ là lời nói chống cự, ko muốn ai lo cho mình. Nhưng nếu để mọi người bít sẽ tốt hơn khi mẹ Mai giấu bệnh.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

18 tháng 12 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt

18 tháng 12 2016

Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............

mặc cách gian dị vì nhà quê có lúc gian dị có lúc ko mà

Cách ăn mặc của ông An rất giản dj phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.Cách cư xử cũng rất tự nhiên và đúng mực.

Câu hỏi GDCD 7Cho các tình huống sauTình huống1- Oử gần nhà Thu có mooth người chuyên làm bói toán.Mẹ Thu thỉnh thoảng cũng sang xem bói.Thu can ngăn nhưng mẹ Thu cho rằng đó là quyền tự do tính ngưỡng của mỗi người và khuyên Thu không nên can thiệp vàoTheo em mẹ Thu nghĩ vậy có đúng không.Vì sao?Nếu em là Thu em sẽ làm gì?Tình huống 2-Sinh ra trông một gia đình nghèo đông con,bố Tú phải làm lụng...
Đọc tiếp

Câu hỏi GDCD 7

Cho các tình huống sau

Tình huống1

- Oử gần nhà Thu có mooth người chuyên làm bói toán.Mẹ Thu thỉnh thoảng cũng sang xem bói.Thu can ngăn nhưng mẹ Thu cho rằng đó là quyền tự do tính ngưỡng của mỗi người và khuyên Thu không nên can thiệp vào

Theo em mẹ Thu nghĩ vậy có đúng không.Vì sao?

Nếu em là Thu em sẽ làm gì?

Tình huống 2

-Sinh ra trông một gia đình nghèo đông con,bố Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya,chắt chiu từng đồng để dành cho anh em Tú đi học cùng các bạn.Nhưng do đua đòi ham chơi Tú đã bỏ học để đi chơi với những bạn xấu,kết quả học tập ngày càng kém.Có lần bố mắng Tú,Tú bỏ đi cả đêm không về nhà.Cuối năm học Tú không đủ điều kiện để lên lớp vf ở lại

-Theo em Tú không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em nào?

- Hãy nêu nhân xét của em về việc làm sai trái của Tú.

Tình huống3

-Trong một lần đi tham quan thắng cảnh ở Vịnh Hạ Long thấy trên vách hang động có những chữ khắc viết chàng chịt tên,ngày tháng của những người đến thăm,bạn Dung tỏ thái độ phê phán,không hài lòng về những việc làm đó.Ngược lại,có một số bạn đồng tình,vì theo họ việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết:nơi đây đã có người đén thăm vào thời gian nào.

-Em đồng tình với quan điểm nào?Vì sao?

(mình đang cần gấp ai trả lời được cho mình trong tối nay mình sẽ hậu tạ 50k)

2
27 tháng 4 2016

Bn ở đâu z???

7 tháng 12 2016

tình huống 1:mẹ thu nghĩ vậy k đúng vì đó là mê tín dị đoan.nếu là Thu, mình sẽ giải thích cho mẹ và bảo mẹ không nên tin vào những thứ đó, sống thực tế hơn

tình huống 2:k làm tròn quyền và bổn phận trẻ em:quyền, bổn phận học tập..

-việc làm của tú là việc làm sai trái lv max, cho thấy sự bất hiếu vs ham chơi của tú,k kính trọng cha mẹ, k làm tròn bổn phận của mình

tình huống 3:đồng tình vs quan điểm của dung vì hang động là di sản văn hóa tg..nếu muốn ghi lại kỉ niệm có thể dùng các cách khác:chụp hình,...vụ khắc tên là vi phạm, bị cấm vì độngk phải là của riêng mà tất cả mn đều được chiêm ngưỡng,...:v

mình nghĩ thế

1 tháng 12 2016

TH1. Long làm vậy là đúng, thể hiện Long là một người tốt, biết quan tâm mọi người xung quanh, biết yêu thương em nhỏ. Hành động của Long rất đáng được khen ngợi và học hỏi.

TH2. Toàn làm thế là sai. Toàn ko nên phân biệt bạn bè như vậy mà ko đồng ý giúp Vân. Dù Vân ko phải là bạn thân của Toàn nhưng vẫn là một thành viên trong lớp, một người bạn của Toàn, vẫn cần sự giúp đỡ của các thành viên trong lớp.

TH3. Hồng làm vậy là rất tốt. Hồng biết quan tâm đến bạn, biết nhắc nhở và khuyên ngăn bạn ko được đi theo con đường xấu.

3 tháng 4 2017

- Hành vi của Nam, Long, Hồng, tập thể lớp 7A thể hiện lòng yêu thương con người.

- Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Lòng yêu thương con người là phải có sự chia sẻ, cảm thông, không phân biệt đối xử.


24 tháng 10 2017

- Hành vi của Nam , Long , Hồng, tập thể lớp 7a thể hiện lòng yêu thương con người .

- Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người . Lòng yêu thương con người là phải có sự chia sẻ , cảm thông , không phân biệt đối xử