Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
a) đốt. => chất cháy toàn khói trắng, mùi trứng thối là lưu huỳnh (lưu ý, đốt lượng thật nhỏ, là đề phòng khí lưu huỳnh độc)
lấy nam châm thử => bị hút là sắt, còn lại là than.
b) dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp.
Có thể nhận biết bột S bằng cách quan sát màu. Bột S có màu vàng. Bột than, bột Fe đều màu đen
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )
0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )
b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )
Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol
=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)
c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol
=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
học tốt
Lần lượt có tên như sau:
\(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(CuSO_4\)
\(HCl\)
\(Na_2SO_3\)
\(NaNO_3\)
\(HNO_3\)
\(FeO\)
\(SO_3\)
\(KH_2PO_4\)
\(N_2O\)
\(NO_2\)
\(FeSO_4\)
\(KOH\)
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!