K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tính \(A=\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}\)\(B=\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)Câu 2: Giải phương trình và hệ phương trình saua) \(3x^2+2x=2\sqrt{x^2+x}+1-x\)b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x-y}{7}+\frac{2x+y}{17}=7\\\frac{4x+y}{5}+\frac{y-7}{19}=15\end{cases}}\)Câu 3: Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10cm. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm. Tìm các cạnh góc vuông...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính 

\(A=\sqrt[4]{49+20\sqrt{6}}+\sqrt[4]{49-20\sqrt{6}}\)

\(B=\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)

Câu 2: Giải phương trình và hệ phương trình sau

a) \(3x^2+2x=2\sqrt{x^2+x}+1-x\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x-y}{7}+\frac{2x+y}{17}=7\\\frac{4x+y}{5}+\frac{y-7}{19}=15\end{cases}}\)

Câu 3: Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10cm. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm. Tìm các cạnh góc vuông của tam giác đó.

Câu 4: Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến AMN của đường tròn (M nằm giữa A và N; B thuộc cung lớn MN). Gọi C là điểm chính giữa cung nhỏ MN. Đường thẳng MN lần lượt cắt OC và BC tại I và E.

a) CMR: Tứ giác AIOB là tứ giác nội tiếp.

b) CMR: \(\Delta ABE\)cân.

c) Biết AB = 2R. Tính chu vi của nửa đường tròn ngoại tiếp tứ giác AIOB theo R.

d) Kẻ tiếp tuyến thứ hai AL của (O). Gọi K là giao điểm của LB và AO. CMR: AM.AN = AL2; AK.AO = AM.AN

Câu 5: Cho x, y là hai số thỏa mãn x + 2y = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của: E = x2 + 2y2 

Câu 6: Tìm các cặp nghiệm nguyên trong các trường hợp sau

a) x2 - xy + y2 = 2x - 3y - 2

b) m2 + n2 = m + n + 8

Help me!!!

Thanks trc

3
11 tháng 8 2020

CÂU 1:

\(A=\sqrt[4]{\left(2\sqrt{6}+5\right)^2}+\sqrt[4]{\left(5-2\sqrt{6}\right)^2}\)

\(A=\sqrt{2\sqrt{6}+5}+\sqrt{5-2\sqrt{6}}\)

\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(A=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(A=2\sqrt{3}\)

11 tháng 8 2020

CÂU 1:

\(B=\left(1+\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(B=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)\)

\(B=1-a\)

Vậy \(B=1-a\)

9 tháng 9 2018

Bài 1 

a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)

\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)

\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 

\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)

\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)

b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông

Bài 2

Hình bạn tự vẽ

Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)

\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)

Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC

12 tháng 9 2018

Cám ơn cậu nhaaaaa

9 tháng 7 2019

A B C K M N H O

1) Dễ thấy ^CHN = ^CKN = 900 => Bốn điêm C,H,K,N cùng thuộc đường tròn đường kính CN

Hay tứ giác CNKH nội tiếp đường tròn (CN) (đpcm).

2) Sđ(BCnhỏ = 1200 => ^BOC = 1200 => ^BNC = 1/2.Sđ(BCnhỏ = 1/2.^BOC = 600

Vì tứ giác CNKH nội tiếp (cmt) nên ^KHC = 1800 - ^CNK = 1800 - ^BNC = 1200.

3) Hệ thức cần chứng minh tương đương với:

2KN.MN = AM2 - AN2 - MN2 <=> 2KN.MN = MN.MB - MN2 - AN2 (Vì AM2 = MN.MB)

<=> 2KN.MN = MN.BN - AN2 <=> AN2 = MN(BN - 2KN)

<=> AK2 + KN2 = MN(BK - KN) (ĐL Pytagoras) <=> AK2 + KN.KM = MN.BK

<=> AM2 - (MK2 - KN.KM) = MN.BK (ĐL Pytagoras) <=> AM2 - MK.MN = MN.BK

<=> AM2 = MN(BK + MK) = MN.MB <=> AM2 = AM2 (Hệ thức lượng đường tròn) (Luôn đúng)

Do đó hệ thức ban đầu đúng. Vậy KN.MN = 1/2.(AM- AN2 - MN2) (đpcm).