Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n+8⋮n\)
\(\Rightarrow8⋮n\)(vì \(n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
b, \(3n+5⋮n\)
\(\Rightarrow5⋮n\)(vì \(3n⋮n\))
\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
c, \(n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\)(vì \(n+1⋮n+1\))
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;-2;0;1;2;5\right\}\)
Hok tốt nha^^
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) làm tương tự
d) Ta có x+3=x+3+11
=> 11 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng
x+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -14 | -4 | -2 | 8 |
e)f) làm tương tự
g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a, Ta có 7 chia hết cho x+1
Do đó : x+1 thuộc Ư{7}
Mà x thuộc Z
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | 0 | 6 | -2 | -8 |
Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé
Vậy...
S=2+22+23+24+....+299+2100
=(2+22+23) + ( 24+25+26) + ......+ ( 288+299+2100)
= 2.14+24.14+....+288.14
= 14.( 2+24+....+288) Chia hết cho 14
Vậy S chia hết cho 14
1) Ta có : x+5-(x+2)=x+5-x-3=3 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {-1;1;-3;-5}
2) Ta có : x+2-x-3=5 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc {1;5;-1;-5} => x thuộc {-1;3;-3;-7}
3) Vì : x-2 chia hết cho x-2 => 2(x-2)=2x-4 chia hết cho x-2
Ta có : 2x-4-2x-7=3 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc {1;3;-1;-3} => x thuộc {3;5;1;-1}
4) Ta có : x+1-x-5=6 chia hết cho x - 5
=> x - 5 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6} => x thuộc{6;7;8;11;4;3;2;-1}
Tích nha !
\(A=10+12+14+16+...+46+48\)
Ta thấy: \(10⋮2;12⋮2;14⋮4;...;48⋮2\)
Suy ra để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2
\(\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow x=2k\left(k\inℕ\right)\)
Vậy x = 2k \(\left(k\inℕ\right)\)thì A chia hết cho 2
câu 1 khỏi cần làm dễ cô ra rồi
b) => x - 2 \(\in\) ƯC ( 32; 18)
Mà Ư (32) = {1; 2 ; 4 ; 8; 16 ; 32 }
Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 8 ; 18}
=> ƯC ( 32 ; 18) = { 1 ; 2 ; 8 }
đến đây chác làm được rồi
x = 3 ; 4 ; 10
câu c như thế thôi
=> x - 2 \(\in\)
\(\Leftrightarrow2x+4\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\\ \Leftrightarrow2x\in\left\{-3;-2;3;10\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{2};-1;\dfrac{3}{2};5\right\}\)
VÌ 14⋮(2x+4)
⇒2x+4∈Ư(14)
⇒2x+4∈{1;2;7;14}
⇒2x∈{3;10} (x∈N)
⇒x∈{\(\dfrac{3}{2}\);5}
Mà x∈N
⇒x=5
Vậy x=5