Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8:
Thiếu đầu bài hả bạn
* Nếu theo đầu bài thì:
Diện tích đám đất đó là:
( 150 + 150 ) x 150 : 2 = 22500 ( m2 )
Đáp số : 22500 m2
Bài 9:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 ( cm3 )
Cạnh của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Đáp số : a) 504 cm3
b) 512 cm3
Bài 10:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
120 x 90 = 10800 ( m2 )
Số thóc thu được là:
15 x ( 10800 : 100 ) = 1620 kg
Đổi : 1620 kg = 16,2 tạ
a) 10800 m2
b) 16,2 TẠ
Bài 1:
a) Diện tích của tấm bìa đó là:
(2,8 + 1,6) x 2 x 0,8 = 7,04 (dm2)
b) Người ta cát ra \(\frac{1}{4}\)diện tích là:
7,04 x \(\frac{1}{4}\)= 1,76 (dm2)
Diện tích tấm bìa còn lại là:
7,04 - 1,76 = 5,28 (dm2)
Đáp số: 5,28 dm2.
Bài 3:
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang đó là:
26 + 8 = 34 (m)
Độ dài chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là:
26 - 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:
(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
600 m2 gấp 100 m2 số lần là:
600 : 100 = 6 (lần)
Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki - lô - gam thóc là:
70,5 x 6 = 423 (kg)
Đổi: 423 kg = 4,23 tạ
Đáp số: 4,23 tạ.
Bài 1:
a, DT tấm bìa là : ( 2,8 + 1,6 ) x 0,8 : 2 = 1,76 ( dm 2 )
b, DT tấm bìa đã cắt là : 1,76 : 4 = 0,44 ( dm 2 )
DT tấm bìa còn lại là : 1,76 - 0,44 = 1,32 (dm 2)
Bài 2
DT tam giác EDC là : 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm 2 )
Bài 3
Đáy lớn là : 26 + 8 = 34 ( m )
Chiều cao là : 26 - 6 =20 (m)
DT thửa ruộng là :
( 34 + 26 ) x 20 : 2 =600 ( m 2 )
Thu hoạch đc là :
600 : 100 x 70,5 = 423 ( kg )
đổi 423 kg = 4,23 tạ
Giải
Đáy bé hình thang là : \(150\times\frac{4}{5}=120\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang là : \(120\times\frac{2}{3}=80\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là : \(\frac{\left(150+120\right)\times80}{2}=10800\left(m^2\right)\)
Số tấn thóc thu hoạch được là : \(10800\div100\times62,5=6750\left(kg\right)\)
Đổi : \(6750kg=6,75\) tấn
Đáp số : 6 , 75 tấn
Đáy bé hình thang là :
\(54\times\dfrac{2}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang là :
\(\dfrac{\left(54+36\right)}{2}=45\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là :
\(\dfrac{\left(54+36\right)\times45}{2}=2025\left(m^2\right)\)
Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là :
\(2025:100\times62=\text{1255,5}\left(kg\right)\)
Đ/s : \(\text{1255.5}kg\) thóc
Đáy bé là:
\(54\times\dfrac{2}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao là:
\(\left(54+36\right):2=45\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(\dfrac{\left(54+36\right)\times45}{2}=2025\left(m^2\right)\)
Số kg thóc thửa ruộng đó thu được:
\(\dfrac{2025\times62}{100}=1255,5\left(kg\right)\)
Diện tích của tấm bìa đó là :
(2,8 +1,6 )x0,8:2=1,76 (\(dm^2\))
Diện tích tấm bìa còn lại là:
1,76-1,76:4= 1,32 (\(dm^2\))
Đáp số: a) 1,76 \(dm^2\)
b) 1,32\(dm^2\)
1. Bài Giải
Chiều cao mảnh đất đó là:
34,5 : 3 x 2 = 23 ( cm )
Diện tích mảnh đất đó là:
34,5 x 23 : 2 = 396,75 ( cm2 )
Đáp số: 396,75 cm2.
2. Bài Giải
0,6 = 3/5
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần )
Cạnh góc vuông thứ nhất là:
88 : 8 x 3 = 33 ( m )
Cạnh góc vuông thứ hai là:
88 - 33 = 55 ( m )
Diện tích thửa ruộng là:
33 x 55 : 2 = 907,5 ( m2 )
Số kg thóc thu hoạch được là:
907,5 : 100 x 67 = 608,025 ( kg ) Đổi 608,25 kg = 6,0825 tạ
Đáp số: 6,0825 tạ thóc.
3. Bài Giải
Đáy bé của thửa ruộng là:
120 : 3 x 2 = 80 ( m )
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 : 5 x 2 = 32 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
( 120 + 80 ) x 32 : 2 =3200 ( m2 )
Cả thửa ruộng thu được số tạ ngô là:
3200 : 100 x 50 = 1600 ( kg ) Đổi 1600 kg = 16 tạ
Đáp số: 16 tạ ngô.
1. Chiều cao của hình tam giác : 34,5×2/3=230 (cm )
Diện tích hình tam giác : 34,5×230÷2=3967,5 (cm2)
Đ/s:3967,5cm2
Nhớ k cho mình nha
Bài làm:
Bài 1:
178,56 : ( 40,5 - x ) = 4,8
40,5 - x = 178,56 : 4,8
40,5 - x = 37,2
x = 40,5 - 37,2
x = 3,3
Vậy x = 3,3
Bài 2:
a)
Diện tích thửa ruộng hình thang đó là:
32 x 32 = 1024 (m2)
Tổng độ dài 2 đáy của thửa ruộng hình thang đó là:
64 x 2 = 128 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là:
1024 x 2 : 128 = 16 (m)
b)
Đáy lớn của hình thang dài là:
(128 + 16) : 2 = 72 (m)
Đáy nhỏ của hình thang dài là:
(128 - 16) : 2 = 56 (m)
Vậy đáy lớn dài 72 m ; đáy nhỏ dài 56 m
Bài 4:
Bán kính của hình tròn dài là:
\(\sqrt{3,14\div3,14}=1\left(dm\right)\)
Vậy bán kính hình tròn dài 1 dm
Bài 5:
Ta có: \(\frac{3}{5}\)giờ = 36 phút
Học tốt!!!!
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a, 3,4 giờ = 3 giờ 24 phút
giải thích : \(3,4h=3,4h×60=204p'=3h24p'\)
b,\( 6,2h = 6h12p'\)
áp dụng như công thức trên:)
\(1,6h=1h36p'\) \(4,5h=4h30p'\)
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a, 3,4 giờ = 3 giờ 24 phút
giải thích : 3,4h=3,4h×60=204p′=3h24p′3,4h=3,4h×60=204p′=3h24p′
b,6,2h=6h12p′6,2h=6h12p′
áp dụng như công thức trên:)
1,6h=1h36p′1,6h=1h36p′ 4,5h=4h30p′