Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
1.
a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
b;
P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
d;
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
e;
CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O
2.
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:
+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh
+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím
+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ
Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:
+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4
+HCl ko PƯ
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml
Số mol Na2O = 15,5:62 = 0,25 mol
a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
Na2O + H2O → 2NaOH
Phản ứng: 0,25 → 0,05 (mol)
500 ml = = 0,5 lít; CM, NaOH = = 1M.
b) Phương trình phản ứng trung hòa dung dịch:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Phản ứng: 0, 5 → 0,25 0,25 (mol)
mH2SO4 = 0,25x98 = 24,5 g
mdd H2SO4 = = 122,5 g
mdd, ml = = ≈ 107,5 ml
Câu 1-C; Câu 2 có 2 đáp án giống nhau, nếu C là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn đáp án B còn nếu B là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn C; Câu 3- thiếu đáp án C còn 3 đáp án trên đều ko tạo ra kết tủa; Câu 4-B; Câu 5-B; Câu 6-A
Bài 1:
SO3 + H2O → H2SO4
\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
Vậy chọn đáp án D
Bài 2:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1\times127=12,7\left(g\right)\)
Vậy chọn đáp án B
Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau
1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit
- HNO3
2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit
- H2SO3
3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit
- H3PO4
4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit
- H2SO4
5. CO2 : - Cacbon dioxit
- H2CO3
6. SiO2 : - silic dioxit
- H2SiO3
9.
nMnO2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?
A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh
B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với dung dịch oxit axit
D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ
2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:
A. H2 và O2.
B. H2 và Cl2.
C. O2 và Cl2.
D. Cl2 và HCl
3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16
A. 6,4 g
B. B 12,8 g
C. C. 64 g
D. D. 128 g
4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:
A. 3.36 l B. 2.24 l C. 6.72 l D. 4.48 l
5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.
A. NaOH
B. KOH
C. Ca(OH)2
D. Cu(OH)2
6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO
D. dung dịch HCl
7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit
A. Tác dụng với kim loại
B. Tác dụng với muối
C. Tác dụng với oxit axit
D. Tác dụng với oxit bazơ
8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 22,4 lít
9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1M
B. 0,1M
C. 2M
D. 0,2M
10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?
A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước
B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt
C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.
D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.