Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
1. Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.200 = 2000(N)
2. Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:\(F\ge2000N\)
3. Nếu dùng 5 ròng rọc động cho ta lợi 10 lần về lực, do vậy lực kéo là: F = 2000:10=200(N)
4. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo là: F = 2000 . 4 / 10 = 800(N)
1/ Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
2/ Vì khi muốn kéo một vật lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng Pv => Để kéo một vật có P = 2000N lên theo phương thẳng đứng , ta phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N
3/ Vì khi dùng 1 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{2}\)=> Khi dùng 5 ròng rọc động , ta chỉ cần tác dụng một lực tối thiểu là \(F=\frac{P}{10}\). Vậy để kéo một vật có P = 2000N lên bằng một hệ thống palăng gồm 5 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định thì lực kéo là : \(F=\frac{P}{10}=\frac{2000}{10}=200\left(N\right)\)
4/ Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên , ta có : \(F\cdot l=P\cdot h\) => \(F=\frac{P\cdot h}{l}=\frac{2000\cdot4}{10}=800\left(N\right)\)
Câu 1.
a)Trọng lượng hòn đá:
\(P=10m=10\cdot0,3=3N\)
b)Treo hòn đá vào lực kế thì số chỉ lực kế chính là lực tác dụng vào hòn đá.
\(\Rightarrow F=P=3N\)
Câu 2.
a)Trọng lượng vật A:
\(P_A=10m_A=10\cdot10=100N\)
b)Trọng lượng vật B:
\(P_B=\dfrac{2}{5}P_A=\dfrac{2}{5}\cdot100=40N\)
Khối lượng vật B:
\(m_B=\dfrac{P_B}{10}=\dfrac{40}{10}=4kg\)
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
mặt trời nhô lên sau lũy tre sưởi ấm mọi vật
những tia nắng ấm áp làm sưởi ấm cả một khu vườn
mưa xối xả làm mọi hoạt động dường như dừng lại
1. Đường (Đường xá, đường kính)
2. Hanh - hành - hãnh - hạnh
3. Vải (Vải thiều, vải vóc)
4. Quả chín lũ (Chín rồi phải rụng chứ, làm sao ở cây mãi được)
Có 2 loại ròng rọc :
+/ Ròng rọc động : Giúp giảm Fk vật
+/ Ròng rọc cố định : Giúp thay đổi hướng kéo vật
có 2 loại ròng rọc gồm:ròng rọc cố định và ròng rọc động
ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng kéo vật
ròng rọc động có tác dụng làm lợi về lục kéo vật
like mik nha
1. Dùng ròng rọc động cho ta lợi về
A. Quãng đường kéo vật B. Hướng kéo vật
C. Phương kéo vật D. Lực kéo vật
2. Dùng ròng rọc cố định để kéo vật có khối lượng 10kg lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng:
A. 1000N B. 100N C. 1N D. 10N
3. Khi đun nóng một thỏi đồng thì :
A. Khối lượng của thỏi đồng tăng.
B. Thể tích của thỏi đồng không thay đổi.
C. Thể tích của thỏi đồng tăng.
D. Khối lượng riêng của thỏi đồng không thay đổi.
Cô ơi, câu 1 có khi nào là đáp án B không cô ?
DÙ SAO CŨNG CẢM ƠN CÔ Ạ !!