Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
Mik giải câu b trước nhé
n2:
* Với n là số lẻ : mọi số lẻ bình phương thì cũng bằng số lẻ
mà nếu kết quả = số lẻ thì khi đó n cũng là số lẻ . Lẻ - lẻ = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
*Với x là số chẵn : mọi số chẵn bình phương đều bằng số chẵn .
mà nếu kết quả = chẵn thì khi đó n cũng là số chẵn. Chẵn - chẵn = chẵn. Chẵn trừ 1 = lẻ
câu a nè
53= 125
1+2+5=8 ; 8 ko chia hết cho 9
10 mũ bao nhiêu thì sẽ có bấy nhiêu con số 0
Vd : 102=100
103=1000
thì bây giờ , ta tính tổng các con số : 100 hay 1000 hay 10000 đều cộng các con số lại = 1 ( 1+0+0+0+...=1)
125 có tổng = 8
8+1 =9
vì 9 chia hết cho 9 nên mọi số n đều chia hết cho 9
a)Ta có: 10n=1000...0 (n chữ số 0) có tổng cái chữ số là 1
Lại có: 53=125 có tổng các chữ số là 8
Suy ra; 10n+ 53có tổng các chữ số bằng 9 chia hết cho 9
Vay 10n+53 chia hết cho 9
b) n2 - n -1
=n.n -n -1
=n.(n -1)-1
Vì n và n-1 là 2 số liên tiếp suy ra n.(n-1) là số chẵn hay n2-n là số chẵn
Vì 1 là số chẵn mà chẵn - lẻ = lẻ nên n.(n-1)-1 là số lẻ hay n2-n-1 là số lẻ
Vậy n2-n-1 là số lẻ
( dau . là dấu nhân nhé bạn)
a) Vì n\(\inℕ\)nên n + 1 \(\inℕ\)và 2n + 3\(\inℕ\).
Gọi d \(\in\)ƯCLN ( n + 1 , 2n + 3 )
\(\Rightarrow n+1⋮d\)và \(2n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản .
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản \(\forall n\inℕ\).
1) Ta có \(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1-\frac{4}{n-4}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{n}{n-4}\inℤ\Leftrightarrow\frac{-4}{n-4}\inℤ\Rightarrow-4⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(-4\right)\)
=> \(n-4\in\left\{1;4-1;-4\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;8;3;0\right\}\)
2) Gọi ƯCLN(n ; n + 1) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n ; n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản
3) ĐK \(x\ne-2\)
Ta có : \(\frac{2n-3}{n+2}=\frac{2n+4-7}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)-7}{n+2}=2-\frac{7}{n+2}\)
\(\frac{2n-3}{n+2}\)đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{7}{n+2}\)lớn nhất
=> n + 2 lớn nhất
mà n thuộc Z
=> n + 2 = 7
=> n = 5
=> GTNN của \(\frac{2n-3}{n+2}\text{ là }1\Leftrightarrow x=5\)
\(\frac{2n-3}{n+2}\)đạt giá trị lớn nhất khi \(\frac{7}{x+2}\)nhỏ nhất
=> x + 2 nhỏ nhất
mà x thuộc z
=> x + 2 = -1
=> x = - 3
=> GTLN của \(\frac{2n-3}{n+2}\text{ là }9\Leftrightarrow x=-3\)
để 10n/5n-3 là số nguyên(n thuộc Z) suy ra 10n chia hết cho 5n-3
suy ra 5n-3 chia hết cho 5n-3 suy ra 2(5n-3) hay10n-6 chia hết cho 5n-3
suy ra 10n-(10n-6) chia hết cho 5n-3
suy ra 6 chia hết cho 5n-3
suy ra 5n-3 thuộc ư(6)={2;-3}
5n thuộc {5;0}
n thuộc {1;0}
Ta có 1/101+1/102+...+1/200>1/200+1/200+...+1/200(có 100 phân số 1/200)=1/2
suy ra
1/2<D
Ta có 1/101+1/102+...+1/200<1/100+1/100+...+1/100(100 phân số 1/100)=1
Vậy 1/2<D<1(thỏa mãn điều kiện chứng minh)
_____________________Giải_____________________
\(\hept{\begin{cases}a+2b⋮3\\3a+3b⋮3\end{cases}}\Rightarrow3a+3b-a-2b⋮3\Rightarrow2a+b⋮3\)
2. _____________________Giải________________________
\(\hept{\begin{cases}a-b⋮7\\7a+7b⋮7\end{cases}}\Rightarrow7a+a+7b-b⋮7\Rightarrow8a+6b⋮7\)
=> 2(4a+3b) chia hết cho 7 vì (2;7)=1
=> 4a+3b chia hết cho 7 (đpcm)
câu 1a hình như sai bạn ạ
mình thử lấy n=5 thì n+1/n-3 bằng 6/2 (ko tối giản)