K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

A

13 tháng 4 2022

 Câu  1 : Câu: “ Có thói quen tốt và thói quen xấu” được rút gọn thành phần nào?  

  A. Chủ ngữ    B. Vị ngữ.     C. Cả chủ và vị ngữ.   D. Trạng ngữ.

18 tháng 2 2019

rút gọn chủ ngữ : Uống nước nhớ nguồn , Học ăn học nói học gói học mở , Đi xa nhớ giữ gìn sức khoẻ , ăn lúc đói, nói lúc say

4 câu rút gọn vị ngữ :câu 1 :Một người rời bỏ chỗ ngồi. Rồi hai người, ba người.

                                     câu 2 : Các bạn học sinh nam chơi nhiều trò chơi trên sân trường . Ngoài ra cả các bạn nữ
                                      câu 3 :trong gia đình tớ có 5 người . Ngoài ra còn có cô giúp việc

                                     câu 4: trong gia đình chó cún nhà tớ có 1 em chết.Rồi 2 con chó, ròi 3 con .

4 câu rút gọn cả chủ ngữ lẫn vị ngữ :

-Nó chuyển trường khi nào?
-Hôm qua

_Lan ơi! Bao giờ cậu đi Hà Nội?
_Ngày mai.

-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai

-Bao giờ cậu đi chơi ?
-Ngày mai

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
                             Môn Tiếng việt- Ngữ Văn 7ĐỀ1: 1, TRẮC NGHIỆM Câu1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? A, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.B, Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.C, Người ta là hoa đất.D,Học ăn,học nói,học gói,học mở.Câu2: Cho biết tác dụng của câu tục ngữ dưới đây:" Một đêm mùa Xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ...
Đọc tiếp

                             Môn Tiếng việt- Ngữ Văn 7

ĐỀ1: 

1, TRẮC NGHIỆM 

Câu1: Trong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn? 

A, Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

B, Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

C, Người ta là hoa đất.

D,Học ăn,học nói,học gói,học mở.

Câu2: Cho biết tác dụng của câu tục ngữ dưới đây:

" Một đêm mùa Xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đồ cũ của bác tài Phán từ từ trôi."

A, Bộc lộ cảm xúc.

B, Gọi đáp.

C, Xác định thời gian, nơi chốn.

Câu3: Câu nào là câu đặc biệt?

A, Một canh....Hai canh....lại ba canh.

B, Quê hương là chùm khế ngọt.

C, Lan là học sinh.

D, Tất cả đều đúng.

Câu4: Nhận định nào đúng về Trạng Ngữ trong câu:

A, chỉ đứng ở đầu câu.

B, Có thể đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu.

C, Trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Bổ sung ý nghĩ cho câu.

D, Trạng ngữ đứng ở đầu câu, giữa câu và cuối câu. Không bổ sung ý nghĩ cho câu.

2, Tự Luận

Câu1: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? Cho ví dụ

Câu2: Xác định câu đặc biệt( nêu rõ tác dụng ) và câu rút gọn ( chỉ rõ thành phần được rút gọn ) trong đoạn văn sau:

Lan vừa trong thấy mẹ về đã nũng nịu:

A,- Mẹ ơi!

B,- Ôi con! ( Mẹ về đây con.)

C, Đói bụng lắm mẹ ạ. Làm thế nào bây giờ hả mẹ?

D, Mẹ sẽ nấu cơm ngay.

ĐỀ2:

Phần 1, Trắc nghiệm :  Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng:

                                        Chim sâu hỏi chiếc lá:

                                       Lá ơi! Hãy kể chuyện đời của bạn                                              cho tôi nghe đi!

                                       Bình thường lắm, Chẳng có gì đáng                                         kể đâu.

Câu1: Trong đoạn văn có mấy câu rút gọn ?

A, Một

B, Hai

C, Ba

D, Bốn 

Câu 2: Trong đoạn văn có mấy câu đặc biệt? 

A, Một câu

B, Hai câu 

C, Bốn câu

D, không có.câu đặc biệt

 Câu3:  Câu " Bình thường lắm, không có gì đáng kể đâu" đã lược bỏ thành phần nào của câu:

A, Thành phần chủ ngữ.

B, Thành phần vị ngữ.

C,  Cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ.

Câu4: Câu đặc biệt trong đoạn văn đừng để làm gì?

A, nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc trong đoạn văn.

B, Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

C, Bộc lộ cảm xúc.

D, Gọi đáp.

Câu5: Câu rút gọn trong đoạn văn nhằm mục đích gì? 

A, Làm cho cậu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh hơn và tránh lặp lại từ ngữ đặc xuất hiện ở câu đứng trước.

B, Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người

C, Cả 2 đáp án trên.

CÂU6: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được nhưng mỹ đích tu từ nhất định?

A,Đầu câu.

B, Giữa câu và vị ngữ.

C,Cuối câu.  

Câu7: Ở vị trí nào trong câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết nội dung thông báo của câu? 

" Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Nhưng buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh." 

Phần 2: TỰ LUẬN 

Câu1: Thêm trạng ngữ cho câu có ý nghĩ và công dụng gì? Đặt 1 câu có thêm thành phần trang ngữ. 

Câu 2: Viết 1 đại văn nghị luận khoảng 10 câu, trình bày quan điểm về câu tục ngữ " học ăn,học nói,học gói,học mở". Trong đó có sử dụng 2 trạng ngữ. Gạch chân, chú thích và nêu rõ tác dụng của trạng ngữ đó.

 

                                ~~HẾT~~

 

 

 

 

0
11 tháng 5 2020

Mùa xuân 1 : chủ ngữ 

Mùa xuân 2 : trạng ngữ

2

Tại lăng Bác, mọi người xúc động tưởng niệm vị lãnh tụ vĩ đại ( tại lăng bác là trạng ngữ, câu trạng ngữ chỉ vị trí) 

Bằng chiếc xe đạp cũ kỹ, thanh đã đạp nó suốt 5 năm để đi hok

Ý văn tự làm

11 tháng 5 2020

Câu 1 (2 điểm).

Mùa đông (1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ

Câu 3:Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng

8 tháng 2 2020

Mình chưa biết cách giải thích,mong bạn thông cảm

Tục ngữ Việt Nam về thiên nhiên và lao động sản xuất:

-Con trâu là đầu cơ nghiệp.

-Đầu năm gió to , cuối năm gió bấc.

-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối 

-Êm như chằn tinh, dữ như dòng nước.

-Giàu đâu những kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa rượu chè.

8 tháng 2 2020
  • Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

  • Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo

Lợn ăn xong lợn béo lợn gầy.

  • Mau sao thì nắng ,vắng sao thì mưa.
  • Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt.
  • Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.
  • Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền.
  • Muốn cho lúa nảy bông to

Cày sâu bừa kĩ phân cho nhiều.

  • Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật.
  • Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền.
  • Nhất nước,nhì phân,tam cần,tứ giống.
  • Nhất thì, nhì thục.
  • Nước chảy đá mòn.
  • Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
  • Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
6 tháng 5 2020

egdgd

6 tháng 5 2020

Tham khảo :

Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề rất cấp thiết đang làm đau đầu các cơ quan chức năng. Ô nhiễm xảy ra ở mọi nơi: nguồn nước, không khí, đất đai, thực phẩm...Đặc biệt, ô nhiễm đang diễn ra ngay bên cạnh khu sinh sống của con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm vẫn là do ý thức của con người. Con người khi sinh sống xả rác mọi lúc mọi nơi, họ không xử lý rác một cách hợp lý và cũng chưa được biết cách xử lý. Chủ các doanh nghiệp chưa có tâm làm nghề. Để giảm thiểu chi phí, họ không xử lý chất thải sau khi sản xuất một cách triệt để, họ đã xả thẳng trực tiếp ra môi trường, sau đó " lo lót " cơ quan chức năng để có thể ngang nhiên xả thải. Nhiều vụ việc xả thải đã gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường: Vụ nhà máy fomosa xả thải làm chết cá miền trung, Vụ nhà máy Vedan xả thải ra sông Thị Vải...Những vụ việc này, làm cho dư luận hết sức bất bình, buộc những con người chưa hoàn thành đúng tránh nhiệm phải tiến hành xử lý, chịu tội trước pháp luật. Phải làm gì đề bảo vệ môi trường bây giờ đây?

6 tháng 3 2019

Bài tập : Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ và cụm C - V trong các câu sau :

Bài làm :

a, Cái bàn này mẹ mới mua là hàng hiệu. C V C V CN VN b, Bảy cái đèn mới mua nhưng chúng đều đã bị hỏng. C C V V CN TN c, Hôm nay em đi học, ngày mai em đi chơi. CN CN VN VN VN TN