K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

1.có thể đẻ nhiều(con cái)

có tuyến sih dục phát triển

cơ dọc phát triển

có lớp vỏ cuticun

hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa

biện pháp ko cắn mog tay

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc

.......

2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy

3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)

hệ thần kinh chuỗi hạchbanh

chúc bạn học tốt

30 tháng 10 2016

camon banhehe
 

12 tháng 12 2017

Điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép:

* Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối ...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.

* Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

12 tháng 12 2017

- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

7 tháng 4 2017

- Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.

8 tháng 4 2017

Đặc điểm gì của cá chép ( chả nhẽ nêu cả đặc điểm về cấu tạo trong + ngoài- CTT : 4 ý -CTN: 5 ý lận đó )

7 tháng 4 2017

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

13 tháng 4 2017

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

27 tháng 3 2021

Câu 1 :

- Dơi có cánh,biết by nhưng lại xếp vào lớp thú vì :

+ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm (các răng đều nhọn)

+ Thụ tinh trong,có hiện tượng thai sinh,có núm vú,sinh sản và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ xương chi mang đầy đủ đặc điểm giống lớp thú trên cạn (xương cánh tay,ống tay,bàn tay,ngón tay phân đốt)

+ Phủ đầy cơ thể bởi lớp lông mao mịn giống thú

+ Là động vật hằng nhiệt

=> Chính vì vậy,dơi tuy có cánh,biết bay nhưng lại đucọ xếp vào lớp thú.

Câu 2 :

* Cấu tạo ngoài đặc trưng của Bộ có vảy :'

- Da khô,có vảy sừng 

- Sinh sản trên cạn

- Trứng có màng dai bao bọc

- Hàm ngắn,răng nhỏ mọc trên xương hàm

- Không có mai và yếm

- Chia làm 2 nhóm :

+ Nhóm có chân : có chi,màng nhĩ

+ Nhóm không chân : Không có chi,màng nhĩ

                                                         _Hok Tốt _

1 tháng 2 2016

lớp cá sụn có xương bằng chất sụn

cá xương có xương bằng 1 phần nhỏ là sụn hoặc hoàn toàn bằng xương

 

Trả lời:

- Lớp cá xương: có bộ xương bằng chất xương

- Lớp cá sụn: Có bộ xương bằng chất sụn

25 tháng 12 2020

Cấu tạo ngoài: gồm 3 phần đầu, ngực, bụng

Phần đầu gồm: + Râu: Xác định hướng

+ Mắt kép: Nhìn

+ Cơ quan miệng: Nhai nghiến và tiêu hóa một phần thức ăn

Phần ngực gồm: + Chân: Nhảy, bò

+ Cánh: Bay

Phàn bụng gồm: + Lỗ thở: Hô hấp

Cách di chuyển: Bay, nhảy, bò

7 tháng 4 2017

7 tháng 4 2017

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

15 tháng 4 2017

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.