K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

D

D

1 tháng 4 2021

1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường

    b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga

2..c, Lực ma sát lăn

20 tháng 3 2021

t = 2 phút = 120s

m = 100kg

h = 12m

s = 40m

Ta có Fk = Px

 Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N

A = Fk.s.cos0 = 12000J

Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J

H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó? Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.

C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?

Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.

C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’.  Từ đó  suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.

C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?

2
17 tháng 4 2017

C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:

Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.

C8:

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

18 tháng 4 2017

C6- Vận tốc tăng

- Công tăng

-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)

Công A' > Công A

=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn

C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó

17 tháng 4 2017

C5:

a) Vận tốc tăng dần.

b) Vận tốc giảm dần.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.

Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).

Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

17 tháng 4 2017

C5:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

27 tháng 11 2021

nếu bạn muốn biết thì vào olm vật lí lớp 8 nhé 

27 tháng 11 2021

câu a mình chèn ảnh nha.

b, 

Lực ép của vật là P= 10* m= 10* 25= 25(N)

Mà P=F

Diện tích bị ép là: S= 15*18 = 270 (cm khối )

Đổi: 270 cm khối= 0,027 m khối

Áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: p= F/S = 270 / 0,027 = 10000

undefined

cùng tâm trang rồi

22 tháng 10 2019

Lạ quan lên!Hãy để suy nghĩ của mk theo hướng tích cực hơn!
#Thầy_Soobin

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau. C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi? Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần. C2- Thế năng và động năng của quả...
Đọc tiếp

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần.

C2- Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Thế năng của quả bóng …..(1)….. dần, còn động năng của nó ..…(2)…..

C3- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng..…(1)..… dần, vận tốc của nó..…(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ..…(3)..... dần, động năng của nó ..…(4)..… dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …..(1)….. và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(2)…..

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ..…(3)..... và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(4)…..

2
17 tháng 4 2017

C1-

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

C2-

Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần

C3-

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

17 tháng 4 2017

C1:

(1): Giảm.

(2): Tăng.

C2:

(1): Giảm.

(2): Tăng dần.

C3:

(1): Tăng.

(2): Giảm.

(3): Tăng.

(4): Giảm.

C4:

(1): A.

(2): B.

(3): B.

(4): A.