K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Thật dễ dàng để quen với một người xa lạNhưng lại khó khăn biết mấy để xa lạ với một người đã từng thân quen.2.-Người thông minh mỗi ngày có rất nhiều việc để làm-Người ngu mỗi ngày chỉ có 3 việc để làm:+ Ăn.+ Ngủ.+ Hack Viettel.3.TỰ KỶ là gì???là tự mình sống hết thế kỷ.4.Lúc bé cứ nghĩ cởi truồng là đi tắmLớn lên mới biết không chỉ đi tắm mới cởi truồng.5.Ế...
Đọc tiếp

1.Thật dễ dàng để quen với một người xa lạ
Nhưng lại khó khăn biết mấy để xa lạ với một người đã từng thân quen.

2.-Người thông minh mỗi ngày có rất nhiều việc để làm
-Người ngu mỗi ngày chỉ có 3 việc để làm:
+ Ăn.
+ Ngủ.
+ Hack Viettel.

3.TỰ KỶ là gì???
là tự mình sống hết thế kỷ.

4.Lúc bé cứ nghĩ cởi truồng là đi tắm
Lớn lên mới biết không chỉ đi tắm mới cởi truồng.

5.Ế khỏe ế đẹp ế văn minh
Ai chê anh ế anh khinh cả phường
Ế cao ế quý ế dễ thương
Ai chê anh ế anh tương vớ mồm.

6.Tình yêu đến rồi đi nhưng bệnh tật, con cái và nợ lần sẽ ở lại…

7.Nếu bạn không biết nói dối thì bạn sẽ
không bao giờ biết khi nào người khác nói dối bạn.

8.Đời ngắn!
Nên đừng lãng phí thời gian với những người
không có thời gian dành cho bạn.

9.Ở bên anh,em bình yên đến lạ
Xa anh, em thấy lạ nhưng cũng khá bình yên.

10.Tận cùng của sự ngu dốt
là đối xử quá tốt với nhiều người.

11.Ân tình bạc bẽo nuôi tôi lớn
Sóng gió cuộc đời dạy tôi khôn
Không khóc dù gặp bao cay đắng.

Bất chấp đau thương vẫn lạnh lùng.

link: https://lazi.vn/user/bts.vinh1

0
https://www.wattpad.com/701752074-em-là-nhân-vật-chính-chap-1 ^^^^^^^^Truyện me viết... Anh: Bạch Tử Thiên 17 tuổi...Cô: Hàn Băng Băng 16 tuổi....Cô thích anh từ lúc cô lên cấp 3, anh là đội trưởng đội bóng rổ của trường - một thiếu gia nhà giàu. Vì thế  cô không dám với cao... hằng ngày cô chỉ đứng ở góc khuất để xem anh chơi, khuôn mặt lạnh như băng đó, càng ngắm thì cô lại càng nhớ, càng...
Đọc tiếp

https://www.wattpad.com/701752074-em-là-nhân-vật-chính-chap-1

^^^^^^^^

Truyện me viết...

Anh: Bạch Tử Thiên 17 tuổi...

Cô: Hàn Băng Băng 16 tuổi....

Cô thích anh từ lúc cô lên cấp 3, anh là đội trưởng đội bóng rổ của trường - một thiếu gia nhà giàu. Vì thế  cô không dám với cao... hằng ngày cô chỉ đứng ở góc khuất để xem anh chơi, khuôn mặt lạnh như băng đó, càng ngắm thì cô lại càng nhớ, càng yêu nhiều hơn....

-------------------------------------------------------------------------

  -" Đã tìm ra là ai chưa?"

-" Dạ, người gây ra cái chết của ông bà chủ năm  đó là vợ chồng  Hàn Nhĩ Khiếm, từng là một tay chơi khét tiếng trong giới giang hồ."

-" Thế... bây giờ chúng ở đâu..?"

-" Dạ, vợ ông ta đã chết  khi sinh đứa con gái đầu lòng, ông ta vì thế lâm bệnh rồi qua đời ."

-" Con gái... ?"

-" Là Hàn Băng Băng, năm nay 16 tuổi,  học cùng trường với thiếu gia."

    Bờ môi trong một căn phòng tối khẽ nhếch lên " Hàn Băng Băng.... em đợi đấy, trò chơi này tôi sẽ cho em làm nhân vật chính..." 

    Sáng tại trường  THPT Bình Thanh....

   Cô vẫn đến lớp như thường lệ, cái gì trong gầm bàn của cô vậy nhỉ, đó dường như là một tấm thiếp có ghi vài dòng chữ nhưng đủ làm cô sướng đến phát điên:

Tiểu Băng Băng...

 Biết em lâu rồi mà bây giờ anh mới nói, anh mong là chưa muộn....

 Anh rất thích em, tình cảm của anh dành cho em là thật lòng...

Em làm bạn gái anh nhé.... 

Bạch  Tử Thiên  💗 Hàn Băng Băng

  Ôi trời, cô được làm bạn gái anh sao, tuy chỉ gặp nhau vài lần rồi nói chuyện qua loa nhưng không ngờ anh lại để ý tới cô, cô vui quá đi thôi!! 

Nhưng niềm vui đó liệu có phải là sự khởi đầu cho một sóng gió mang theo sự bi thương  không.....!!!

--------------------------------------------------------------------------------------

Còn tiếp.....

Vote nha!!!!

0
Lần đầu viết chuyện, không hay nhể, một câu chuyện có thật của ai đó. ... Không có đềNgày hôm đó, tôi đến trường học, ngôi trường mới của tôi. Tôi đã gặp anh, đối với tôi lúc đó, anh chỉ như bao người con trai khác-đáng ghét. Nhưng nhìn anh khá quen, hình như tôi đã gặp anh ở đâu thì...
Đọc tiếp

Lần đầu viết chuyện, không hay nhể, một câu chuyện có thật của ai đó. ...

Không có đề
Ngày hôm đó, tôi đến trường học, ngôi trường mới của tôi. Tôi đã gặp anh, đối với tôi lúc đó, anh chỉ như bao người con trai khác-đáng ghét. Nhưng nhìn anh khá quen, hình như tôi đã gặp anh ở đâu thì phải. Sau đấy vài hôm, tôi để ý rằng, cách anh cư xử với tôi khác với những người con gái khác. Anh đối xử với họ thì như thưởng, người lạ. Rõ ràng tôi cũng vậy mà anh lại quan tâm tôi, mỗi khi tôi buồn thì anh chọc ghẹo, làm tôi tức và vui. Chuyện gì đang xảy ra vậy? Có những người khác xinh hơn tôi, tốt hơn tôi, việc gì anh phải để ý đến tôi?
Sau khoảng 1 tháng đi học, anh đi cùng đường với tôi, đã gặp nhau. Anh lướt qua tôi, tôi chỉ nghĩ là đi qua thôi, chả có gì cả. Nhưng bỗng anh dừng lại, có vẻ như chờ cái gì. Hóa ra anh trờ tôi đến, hỏi tôi:'' Có muốn đến trường cùng anh không? Anh cũng đến trường '' Chẳng là hôm đó, tôi và anh cùng đến trường tập kịch. Tôi kịch văn, anh kịch tiếng anh, trường cũng không đông nên có lẽ anh mới mạnh bạo như vậy. Xong tôi từ chối, nhìn vẻ mặt anh lúc đó khá buồn nhưng cũng phóng đến trường, tất nhiên mà trước tôi.
Đến ngày 24/12, ngày Noel. Suốt một buổi sáng, anh gọi tôi đến chỗ anh để hỏi điều gì. Tôi cũng đâu có lại. Tan học, cùng đường mà, lại gặp nhau, anh đang đi cùng bạn, hỏi nhỏ với tôi là đi chơi không? Tôi lơ ngơ không hiểu, hỏi cái gì cơ. Chắc anh bực mình, chậc một cái rồi đi trước. Chiều hôm đấy, trên đường đi học lại gặp, hóa ra những gì anh hỏi lúc sáng là đi chơi Noel không. Tôi cũng từ chối. Mặc dù khá vui khi lần đầu tiên có người con trai nào dủ tôi đi chơi Noel. 
Càng ngày, anh càng quan tâm tôi, tôi cũng để ý anh nhiều hơn. Bỗng một ngày, tôi chợt nhận ra: Tôi thích anh mất rồi!!! Chuyện gì thế này, tôi vốn là người con gái không biết yêu là gì, vậy mà ...Thật sự, tôi không thể hiểu được là tại sao nữa. Anh khiến tôi rung động. Tôi không thể kể với ai, không thể tâm sự với ai cả. Đành dấu kín trong lòng. Nhưng anh cuối cấp, anh ra trường đúng lúc tôi thích anh. Một nỗi buồn rất lớn. Tôi không thể làm gì hơn ngoài việc khóc vào mỗi tối, việc này giống như mới chia tay người yêu vậy. Cô đơn, một mình chịu nỗi khổ tâm, chẳng ai biết chuyện này cả. Tôi không biết làm thế nào để quen anh nữa. Mỗi lần sắp quên thì anh lại xuất hiện, không thể tránh được anh. Tôi không biết làm thế nào để hết thích anh nữa. Và một câu hỏi nữa là: Liệu, anh có thích tôi không?
                    Tôi không dám nói ra vì sợ.
                    Sợ anh biết tôi thích anh.
                   Cũng sợ anh không biết là tôi thích anh.
                   Chuyện gì đang xảy ra với tôi vậy?
#Moon

0
25 tháng 6 2019

- Like :)

TRUYỆN KINH DỊ! The Queen's GuardVào năm 2012, một thành viên của đội Cận vệ Nữ Hoàng đang làm việc ở tòa tháp London nhận thấy rằng có một người phụ nữ nhợt nhạt cứ nhìn anh ta trong lúc anh ta đang canh gác. Người phụ nữ này đi theo anh ta vài ngày, lúc nào cũng lẩm bẩm những con số:10, 9, 8.Một tuần sau, người cận vệ nghe thấy tiếng gõ cửa trước nhà vào lúc 3 giờ sáng. Anh ra mở cửa...
Đọc tiếp

TRUYỆN KINH DỊ!

The Queen's Guard

Vào năm 2012, một thành viên của đội Cận vệ Nữ Hoàng đang làm việc ở tòa tháp London nhận thấy rằng có một người phụ nữ nhợt nhạt cứ nhìn anh ta trong lúc anh ta đang canh gác. Người phụ nữ này đi theo anh ta vài ngày, lúc nào cũng lẩm bẩm những con số:

10, 9, 8.

Một tuần sau, người cận vệ nghe thấy tiếng gõ cửa trước nhà vào lúc 3 giờ sáng. Anh ra mở cửa thì thấy bạn gái mình, mặc dù 2 người đã ở với nhau cả đêm. Anh hoảng hồn chạy vào phòng ngủ của mình thì thấy người phụ nữ nhợt nhạt, lẩm bẩm những con số

7, 6, 5.

Vị cảnh vệ ngay lập tức gọi cảnh sát, nhưng khi cảnh sát tới thì họ không thấy người phụ nữ nhợt nhạt kia nữa, và cặp đôi lại tiếp tục đi ngủ. Vài ngày sau đó, người phụ nữ lại tiếp tục xuất hiện. Những con số tiếp tục lùi dần:

4, 3, 2.

Vào một buổi tối, Ashley, cháu gái của vị cận vệ đến thăm anh ta và ra chơi ở ngoài sân. Lần này, cô gái nhợt nhạt lại xuất hiện, bắt lấy đứa trẻ, và la hét:

0, 0, 0.

Lần này, cảnh sát đến kịp thời và bắt người phụ nữ. Cơn ác mộng có vẻ đã qua đi. Nhưng vài ngày sau, khi vị cận vệ tiễn cháu gái mình về, anh nghe tiếng cô bé thì thầm trên chuyến tàu:

10, 9, 8.

Penpal

Penpal là câu chuyện về một học sinh tiểu học và câu chuyện xung quanh quả bóng với lá thư, một hoạt động cậu bé tham gia với lớp mình. Nhưng khi những lá thư của bọn trẻ khác trở về, cậu bé nhận thấy rằng mình không nhận được hồi âm. Cho đến một ngày giáo viên của cậu bé đưa cho cậu một lá thư, mở ra một chuỗi các sự kiện đáng lo Hóa ra bức thư của cậu bé được tìm thấy bởi một người đàn ông đáng sợ, rình rập cậu mỗi ngày thậm chí là đã từng sống trong một không gian nhỏ dưới nhà cậu. Nhiều năm sau, kẻ theo dõi bắt cóc Josh, bạn thân nhất của cậu bé. Nhuộm tóc Josh cùng màu với cậu bé và sau đó giết luôn em gái của Josh. Sau đó, kẻ rình mò thao túng cha Josh để chôn vùi cả kẻ theo dõi và Josh, rồi họ có thể bên nhau mãi mãi ngại.

Psychosis

Psychosis là câu chuyện kể về John, một người đàn ông ngày càng trở nên hoang tưởng do việc thiếu tiếp xúc với người khác trong một khoảng thời gian dài. Anh ta cố gắng thuyết phục bạn bè đến và ghé thăm. Tuy nhiên, mọi người dường như luôn từ chối John hoặc offline. Cuối cùng anh nhận được cuộc gọi video từ một người bạn nhưng dường như có gì đó không ổn.

Anh bắt đầu tin rằng các thiết bị điện tử trong cuộc sống của mình đang bị kiểm soát bởi một thứ gọi là The Entity. The Entity có thể kiểm soát bất cứ thiết bị gì vào bất cứ lúc nào mà nó muốn. John cũng tin rằng tất cả những người giao tiếp với anh ấy đang nỗ lực để dụ John rời khỏi căn hộ của mình để trở nên bị ám như họ. Bởi vì The Entity cũng có thể kiểm soát con người thông qua đôi mắt của họ. Tuyệt vọng và rơi vào đường cùng, John tự đâm mù mắt mình. Cuối cùng, chúng ta biết rằng The Entity là có thật và đã tiếp quản, chiếm lấy tâm trí của mọi người mà John biết.

~ĐỌC TRUYỆN VUI VẺ NHA!~

0
Là Một Thằng Con TraiLà 1 thằng con trai – Jack… Let’s Go…Là 1 thằng con trai,Nghèo như anh, màu trắng đôi bàn tayRượu này không say vậy uống cho vơi đầyRồi mình kể nhau nghe, chuyện đêm mưaChẳng có ô mà chePhố xá đêm ai vô tình thôi cũng vìVì rằng ngày mai mai mai…Em bước đi cùng aiAnh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồnTiếng pháo vu quyMuốn giữ em đừng điNhững cớ sao mình chẳng nói nhau câu...
Đọc tiếp

Là Một Thằng Con Trai

Là 1 thằng con trai – Jack… Let’s Go…

Là 1 thằng con trai,

Nghèo như anh, màu trắng đôi bàn tay

Rượu này không say vậy uống cho vơi đầy

Rồi mình kể nhau nghe, chuyện đêm mưa

Chẳng có ô mà che

Phố xá đêm ai vô tình thôi cũng vì

Vì rằng ngày mai mai mai…

Em bước đi cùng ai

Anh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồn

Tiếng pháo vu quy

Muốn giữ em đừng đi

Những cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì

Vì rằng ngày mai mai mai mai…

Em bước đi cùng ai

Anh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồn.

Tiếng pháo vu quy, muốn giữ em đừng đi

Nhưng cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì

[Rap]

Vung tay hỉ nộ ái ố

Cái số trời định rất tiếc là thân cô.

Hồ đồ viết lên trang tình yêu này vô bổ

Khổ cả chặng đường khi tờ giấy này photo

[Hát]

Dù có nỗi nhớ muốn kêu tên

Những ký ức mãi không quên

Giờ này có được gì, người là đóa dã quỳ

Chẳng thể hóa diệu kỳ.

Là 1 thằng con trai,

Nghèo như anh, màu trắng đôi bàn tay

Rượu này không say vậy uống cho vơi đầy

Rồi mình kể nhau nghe, chuyện đêm mưa

Chẳng có ô mà che

Phố xá đêm ai vô tình thôi cũng vì…

Vì rằng ngày mai mai mai…

Em bước đi cùng ai

Anh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồn

Tiếng pháo vu quy

Muốn giữ em đừng đi

Những cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì

Vì rằng ngày mai mai mai mai…

Em bước đi cùng ai

Anh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồn.

Tiếng pháo vu quy, muốn giữ em đừng đi

Nhưng cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì.

[Đoạn Cuối]

Chào nhé, anh chúc yên bình

Sau tất cả,ta vẫn là người nhà.

Và đừng khóc, xin giữ món quà

Cho mối tình, cho ước mơ của mình

Vì rằng ngày mai mai mai mai…

Em bước đi cùng ai

Anh lẽ loi, bờ môi khẽ run anh buồn.

Tiếng pháo vu quy, muốn giữ em đừng đi

Nhưng cớ sao mình chẳng nói nhau câu gì.

0
5 tháng 10 2019

đang ns ai có mị trong đó ko?

5 tháng 10 2019

nói ai đó

Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị. Một cách không chính thức, đồ thị là một tập các đối tượng được gọi là các đỉnh (hoặc nút) nối với nhau bởi các cạnh (hoặc cung). Cạnh có thể có hướng hoặc vô hướng. Đồ thị thường được vẽ dưới dạng một tập các điểm (các đỉnh nối với nhau bằng các đoạn thẳng (các cạnh).Đồ...
Đọc tiếp


Trong toán học và tin học, lý thuyết đồ thị nghiên cứu các tính chất của đồ thị. Một cách không chính thức, đồ thị là một tập các đối tượng được gọi là các đỉnh (hoặc nút) nối với nhau bởi các cạnh (hoặc cung). Cạnh có thể có hướng hoặc vô hướng. Đồ thị thường được vẽ dưới dạng một tập các điểm (các đỉnh nối với nhau bằng các đoạn thẳng (các cạnh).Đồ thị biểu diễn được rất nhiều cấu trúc, nhiều bài toán thực tế có thể được biểu diễn bằng đồ thị. Ví dụ, cấu trúc liên kết của một website có thể được biểu diễn bằng một đồ thị có hướng như sau: các đỉnh là các trang web hiện có tại website, tồn tại một cạnh có hướng nối từ trang A tới trang B khi và chỉ khi A có chứa 1 liên kết tới B. Do vậy, sự phát triển của các thuật toán xử lý đồ thị là một trong các mối quan tâm chính của khoa học máy tính.Cấu trúc đồ thị có thể được mở rộng bằng cách gán trọng số cho mỗi cạnh. Có thể sử dụng đồ thị có trọng số để biểu diễn nhiều khái niệm khác nhau. Ví dụ, nếu đồ thị biểu diễn một mạng đường giao thông, các trọng số có thể là độ dài của mỗi con đường. Một cách khác để mở rộng đồ thị cơ bản là quy định hướng cho các cạnh của đồ thị (như đối với các trang web, A liên kết tới B, nhưng B không nhất thiết cũng liên kết tới A). Loại đồ thị này được gọi là đồ thị có hướng. Một đồ thị có hướng với các cạnh có trọng số được gọi là một lưới.Các lưới có nhiều ứng dụng trong khía cạnh thực tiễn của lý thuyết đồ thị, chẳng hạn, phân tích lưới có thể dùng để mô hình hoá và phân tích mạng lưới giao thông hoặc nhằm "phát hiện" hình dáng của Internet - (Xem thêm các ứng dụng đưới đây. Mặc dù vậy, cũng nên lưu ý rằng trong phân tích lưới, thì định nghĩa của khái niệm "lưới" có thể khác nhau và thường được chỉ ra bằng một đồ thị đơn giản.)

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Một trong những kết quả đầu tiên trong lý thuyết đồ thị xuất hiện trong bài báo của Leonhard Euler về Bảy cây cầu ở Königsberg, xuất bản năm 1736. Bài báo này cũng được xem như một trong những kết quả topo đầu tiên trong hình học, tức là, nó không hề phụ thuộc vào bất cứ độ đo nào. Nó diễn tả mối liên hệ sâu sắc giữa lý thuyết đồ thị và tôpô học.Năm 1845, Gustav Kirchhoff đưa ra Định luật Kirchhoff cho mạch điện để tính điện thế và cường độ dòng điện trong mạch điện.Năm 1852 Francis Guthrie đưa ra bài toán bốn màu về vấn đề liệu chỉ với bốn màu có thể tô màu một bản đồ bất kì sao cho không có hai nước nào cùng biên giới được tô cùng màu. Bài toán này được xem như đã khai sinh ra lý thuyết đồ thị, và chỉ được giải sau một thế kỉ vào năm 1976 bởi Kenneth Appel và Wolfgang Haken. Trong khi cố gắng giải quyết bài toán này, các nhà toán học đã phát minh ra nhiều thuật ngữ và khái niệm nền tảng cho lý thuyết đồ thị.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Đồ thị (toán học)

Cách vẽ đồ thị[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Vẽ đồ thịĐồ thị được biểu diễn đồ họa bằng cách vẽ một điểm cho mỗi đỉnh và vẽ một cung giữa hai đỉnh nếu chúng được nối bởi một cạnh. Nếu đồ thị là có hướng thì hướng được chỉ bởi một mũi tên.Không nên lẫn lộn giữa một đồ hình của đồ thị với bản thân đồ thị (một cấu trúc trừu tượng, không đồ họa) bởi có nhiều cách xây dựng đồ hình. Toàn bộ vấn đề nằm ở chỗ đỉnh nào được nối với đỉnh nào, và bằng bao nhiêu cạnh. Trong thực hành, thường rất khó để xác định xem hai đồ hình có cùng biểu diễn một đồ thị không. Tùy vào bài toán mà đồ hình này có thể phù hợp và dễ hiểu hơn đồ hình kia.

Các cấu trúc dữ liệu đồ thị[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Đồ thị (cấu trúc dữ liệu)Có nhiều cách khác nhau để lưu trữ các đồ thị trong máy tính. Sử dụng cấu trúc dữ liệu nào thì tùy theo cấu trúc của đồ thị và thuật toán dùng để thao tác trên đồ thị đó. Trên lý thuyết, người ta có thể phân biệt giữa các cấu trúc danh sách và các cấu trúc ma trận. Tuy nhiên, trong các ứng dụng cụ thể, cấu trúc tốt nhất thường là kết hợp của cả hai. Người ta hay dùng các cấu trúc danh sách cho các đồ thị thưa (sparse graph), do chúng đòi hỏi ít bộ nhớ. Trong khi đó, các cấu trúc ma trận cho phép truy nhập dữ liệu nhanh hơn, nhưng lại cần lượng bộ nhớ lớn nếu đồ thị có kích thước lớn.

Các cấu trúc danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách liên thuộc (Incidence list) - Mỗi đỉnh có một danh sách các cạnh nối với đỉnh đó. Các cạnh của đồ thị được có thể được lưu trong một danh sách riêng (có thể cài đặt bằng mảng (array) hoặc danh sách liên kết động (linked list)), trong đó mỗi phần tử ghi thông tin về một cạnh, bao gồm: cặp đỉnh mà cạnh đó nối (cặp này sẽ có thứ tự nếu đồ thị có hướng), trọng số và các dữ liệu khác. Danh sách liên thuộc của mỗi đỉnh sẽ chiếu tới vị trí của các cạnh tương ứng tại danh sách cạnh này.

Danh sách kề (Adjacency list) - Mỗi đỉnh của đồ thị có một danh sách các đỉnh kề nó (nghĩa là có một cạnh nối từ đỉnh này đến mỗi đỉnh đó). Trong đồ thị vô hướng, cấu trúc này có thể gây trùng lặp. Chẳng hạn nếu đỉnh 3 nằm trong danh sách của đỉnh 2 thì đỉnh 2 cũng phải có trong danh sách của đỉnh 3. Lập trình viên có thể chọn cách sử dụng phần không gian thừa, hoặc có thể liệt kê các quan hệ kề cạnh chỉ một lần. Biểu diễn dữ liệu này thuận lợi cho việc từ một đỉnh duy nhất tìm mọi đỉnh được nối với nó, do các đỉnh này đã được liệt kê tường minh.

Các cấu trúc ma trận[sửa | sửa mã nguồn]

Ma trận liên thuộc (Incidence matrix) - Đồ thị được biểu diễn bằng một ma trận {\displaystyle [b_{ij}]}📷 kích thước p × q, trong đó p là số đỉnh và q là số cạnh, {\displaystyle b_{ij}=1}📷 chứa dữ liệu về quan hệ giữa đỉnh {\displaystyle v_{i}}📷 và cạnh {\displaystyle x_{j}}📷. Đơn giản nhất: {\displaystyle b_{ij}=1}📷 nếu đỉnh {\displaystyle v_{i}}📷 là một trong 2 đầu của cạnh {\displaystyle x_{j}}📷, bằng 0 trong các trường hợp khác.

Ma trận kề (Adjaceny matrix) - một ma trận N × N, trong đó N là số đỉnh của đồ thị. Nếu có một cạnh nào đó nối đỉnh {\displaystyle v_{i}}📷với đỉnh {\displaystyle v_{j}}📷 thì phần tử {\displaystyle M_{i,j}}📷 bằng 1, nếu không, nó có giá trị 0. Cấu trúc này tạo thuận lợi cho việc tìm các đồ thị con và để đảo các đồ thị.

Ma trận dẫn nạp (Admittance matrix) hoặc ma trận Kirchhoff (Kirchhoff matrix) hay ma trận Laplace (Laplacian matrix) - được định nghĩa là kết quả thu được khi lấy ma trận bậc (degree matrix) trừ đi ma trận kề. Do đó, ma trận này chứa thông tin cả về quan hệ kề (có cạnh nối hay không) giữa các đỉnh lẫn bậc của các đỉnh đó.

Các bài toán đồ thị[sửa | sửa mã nguồn]

Tìm đồ thị con[sửa | sửa mã nguồn]

Một bài toán thường gặp, được gọi là bài toán đồ thị con đẳng cấu (subgraph isomorphism problem), là tìm các đồ thị con trong một đồ thị cho trước. Nhiều tính chất của đồ thị có tính di truyền, nghĩa là nếu một đồ thị con nào đó có một tính chất thì toàn bộ đồ thị cũng có tính chất đó. Chẳng hạn như một đồ thị là không phẳng nếu như nó chứa một đồ thị hai phía đầy đủ (complete bipartite graph ) {\displaystyle K_{3,3}}📷 hoặc nếu nó chứa đồ thị đầy đủ {\displaystyle K_{5}}📷. Tuy nhiên, bài toán tìm đồ thị con cực đại thỏa mãn một tính chất nào đó thường là bài toán NP-đầy đủ (NP-complete problem).

Bài toán đồ thị con đầy đủ lớn nhất (clique problem) (NP-đầy đủ)

Bài toán tập con độc lập (independent set problem) (NP-đầy đủ)

Tô màu đồ thị[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Tô màu đồ thị

Định lý bốn màu (four-color theorem)

Định lý đồ thị hoàn hảo mạnh (strong perfect graph theorem)

Bài toán Erdős-Faber-Lovász conjecture (hiện chưa ai giải được)

Bài toán total coloring conjecture (hiện chưa ai giải được)

Bài toán list coloring conjecture (hiện chưa ai giải được)

Các bài toán đường đi[sửa | sửa mã nguồn]

Bài toán bảy cây cầu Euler (Seven Bridges of Königsberg) còn gọi là "Bảy cây cầu ở Königsberg"

Cây bao trùm nhỏ nhất (Minimum spanning tree)

Cây Steiner

Bài toán đường đi ngắn nhất

Bài toán người đưa thư Trung Hoa (còn gọi là "bài toán tìm hành trình ngắn nhất")

Bài toán người bán hàng (Traveling salesman problem) (NP-đầy đủ) cũng có tài liệu (tiếng Việt) gọi đây là "Bài toán người đưa thư"

Luồng[sửa | sửa mã nguồn]

Định lý luồng cực đại lát cắt cực tiểu

Reconstruction conjecture

Visibility graph problems[sửa | sửa mã nguồn]

Museum guard problem

Các bài toán phủ[sửa | sửa mã nguồn]

Bài chi tiết: Phủ (lý thuyết đồ thị)Các bài toán phủ là các thể hiện cụ thể của các bài toán tìm đồ thị con. Chúng có quan hệ chặt chẽ với bài toán đồ thị con đầy đủ hoặc bài toán tập độc lập.

Bài toán phủ tập (Set cover problem)

Bài toán phủ đỉnh (Vertex cover problem)

Các thuật toán quan trọng[sửa | sửa mã nguồn]

Thuật toán Bellman-Ford

Thuật toán Dijkstra

Thuật toán Ford-Fulkerson

Thuật toán Kruskal

Thuật toán láng giềng gần nhất

Thuật toán Prim

Các lĩnh vực toán học có liên quan

Lý thuyết Ramsey

Toán tổ hợp (Combinatorics)

Ứng dụng

Lý thuyết đồ thị được ứng dụng nhiều trong phân tích lưới. Có hai kiểu phân tích lưới. Kiểu thứ nhất là phân tích để tìm các tính chất về cấu trúc của một lưới, chẳng hạn nó là một scale-free network hay là một small-world network. Kiểu thứ hai, phân tích để đo đạc, chẳng hạn mức độ lưu thông xe cộ trong một phần của mạng lưới giao thông (transportation network).Lý thuyết đồ thị còn được dùng trong nghiên cứu phân tử. Trong vật lý vật chất ngưng tụ, cấu trúc ba chiều phức tạp của các hệ nguyên tử có thể được nghiên cứu một cách định lượng bằng cách thu thập thống kê về các tính chất lý thuyết đồ thị có liên quan đến cấu trúc tô pô của các nguyên tử.

0