K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai trả lời nhanh, mk cho 3 k 

#Luna

5 tháng 5 2020

trong sách địa lý lớp 6 có đấy bạn

25 tháng 10 2018

Câu 7:

  • Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:
    • Thân đứng: 
      • thân gỗ: lim, bạch đàn,...
      • thân cột: dừa, cau,..
      • thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...
    • Thân leo: mướp, bầu,..
    • Thân bò: rau má,..
25 tháng 10 2018

Câu 4:

Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 5:

Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Câu 6:

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào

24 tháng 3 2019

ai trả lời giúp mk đi

28 tháng 3 2019

chị trả lời em qua điện thoại rồi k đi em

Giúp mik sớm nhất có thể nhé!!!Cảm ơn các bạn trướcCâu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:    A. Nhiệt độ không khí tăng    B. Không khí bốc lên cao    C. Nhiệt độ không khí giảm    D. Không khí hạ xuống thấp Câu...
Đọc tiếp

Giúp mik sớm nhất có thể nhé!!!

Cảm ơn các bạn trước

Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: 

   A. Nhiệt độ không khí tăng 

   B. Không khí bốc lên cao 

   C. Nhiệt độ không khí giảm 

   D. Không khí hạ xuống thấp 

Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là: 

   A. 20g/cm3 

   B. 15g/cm3 

   C. 30g/cm3 

   D. 17g/cm3 

Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: 

   A. sông ngòi. 

   B. ao, hồ. 

   C. sinh vật. 

   D. biển và đại dương. 

Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí 

   A. càng thấp. 

   B. càng cao. 

   C. trung bình. 

   D. Bằng 0oC. 

Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 

   A. 17 g/cm3. 

   B. 25 g/cm3. 

   C. 28 g/cm3. 

   D. 30 g/cm3. 

Câu 6: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là 

   A. 2 g/cm3. 

   B. 5 g/cm3. 

   C. 7 g/cm3. 

   D. 10 g/cm3. 

Câu 7: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu? 

   A. 0 g/cm3. 

   B. 2 g/cm3. 

   C. 5 g/cm3. 

   D. 7 g/cm3. 

Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? 

   A. Nhiệt kế. 

   B. Áp kế. 

   C. Ẩm kế. 

   D. Vũ kế. 

Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? 

   A. Từ 201 - 500 mm. 

   B. Từ 501- l.000mm. 

   C. Từ 1.001 - 2.000 mm. 

   D. Trên 2.000 mm. 

Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: 

   A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. 

   B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. 

   C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. 

   D. Do không khí chứa nhiều mây. 

3
14 tháng 4 2020

Trả lời :

- Đây không phải là môn Toán

- Bạn có thể gửi trong hoc.24 hoặc bingbe

- Chúc học tốt !

- Tk cho mk nha !
 

Bài làm

Câu 1 - A

Câu 2 - D

Câu 3 - D

Câu 4 - C

Câu 5 - D

Câu 6 - B

Câu 7 - B

Câu 8 - D

Câu 9 -  C

Câu 10 - C

chúc bn hk tốt nha :D

Nhanh nhất có thể nha mnCâu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:    A. Nhiệt độ không khí tăng    B. Không khí bốc lên cao    C. Nhiệt độ không khí giảm    D. Không khí hạ xuống thấpCâu...
Đọc tiếp

Nhanh nhất có thể nha mn

Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: 

   A. Nhiệt độ không khí tăng 

   B. Không khí bốc lên cao 

   C. Nhiệt độ không khí giảm 

   D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là: 

   A. 20g/cm3 

   B. 15g/cm3 

   C. 30g/cm3 

   D. 17g/cm3 

Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: 

   A. sông ngòi. 

   B. ao, hồ. 

   C. sinh vật. 

   D. biển và đại dương. 

Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí 

   A. càng thấp. 

   B. càng cao. 

   C. trung bình. 

   D. Bằng 0oC. 

Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 

   A. 17 g/cm3. 

   B. 25 g/cm3. 

   C. 28 g/cm3. 

   D. 30 g/cm3. 

Câu 6: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là 

   A. 2 g/cm3. 

   B. 5 g/cm3. 

   C. 7 g/cm3. 

   D. 10 g/cm3. 

Câu 7: Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu? 

   A. 0 g/cm3. 

   B. 2 g/cm3. 

   C. 5 g/cm3. 

   D. 7 g/cm3. 

Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? 

   A. Nhiệt kế. 

   B. Áp kế. 

   C. Ẩm kế. 

   D. Vũ kế. 

Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? 

   A. Từ 201 - 500 mm. 

   B. Từ 501- l.000mm. 

   C. Từ 1.001 - 2.000 mm. 

   D. Trên 2.000 mm. 

Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: 

   A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. 

   B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. 

   C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. 

   D. Do không khí chứa nhiều mây. 

1
14 tháng 4 2020

nguyen khanh minh khoi

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trốngA.Phím Delete dùng để xóa kí tự ............................ con trỏ soạn thảo.B.Phím Backspace dùng để xóa kí tự .................................con trỏ soạn thảo.Câu 2: Con trỏ soạn thảo là gì?Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.Khi di chuyển chuột con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?Câu 3:Thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống

A.Phím Delete dùng để xóa kí tự ............................ con trỏ soạn thảo.

B.Phím Backspace dùng để xóa kí tự .................................con trỏ soạn thảo.

Câu 2: 

Con trỏ soạn thảo là gì?Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột.Khi di chuyển chuột con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?

Câu 3:

Thế nào là định dạng văn bản?Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?

Câu 4: 

Thế nào là định dạng đoạn văn bản?Khi thực hiện định dạng một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản không?

Câu 5:

Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản

Câu 6:

a) -7< x < -1     b) -3 < x < 3    c) -1 _< x _< 6    d) -5 _< x < 6

 

 

 

0
Câu 1: Có mấy cách phát tán của hạt ? Cho ví dụ ?Câu 2: So sánh cơ quan sinh sản của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?Câu 4: Nhờ vào đâu mà hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí luôn ổn định ? Giải thích tại sao thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán ?Câu 5: Vi khuẩn có hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Có mấy cách phát tán của hạt ? Cho ví dụ ?

Câu 2: So sánh cơ quan sinh sản của rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

Câu 3: Cây trồng bắt nguồn từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào ?

Câu 4: Nhờ vào đâu mà hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khí luôn ổn định ? Giải thích tại sao thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán ?

Câu 5: Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào ? Cách dinh dưỡng của vi khuẩn ?

Câu 6: Virus có hình dạng, kích thước, cấu tạo như thế nào ? Cách dinh dưỡng của virus ?

Câu 7: Giải thích vì sao nói thực vật góp phần chống lũ lụt, hạn hán 

Câu 8: Các loại thức ăn, rau, quả, ... để lâu mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thì sẽ thế nào ? Có sử dụng được không?  

nhanh lên nhé, mik đag cần gấp

1
12 tháng 4 2018

Câu 1:

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

-Phát tán nhờ gió

-Phát tán nhờ động vật

-Tự phát tán

Ngoài ra còn có:

-Phát tán nhờ con người

-Phát tán do dòng nước

Câu 2:

-Cây dương sỉ có cấu tạo phức tạp hơn:

-Dương sỉ có rễ thật nhiều lông hút,thân rễ hình trụ nằm ngang,lá có gân,lá non nằm cuộn tròn,mặt dưới là già có túi bào tử.Dương sỉ có rễ thân lá thật có mạch dẫn.

Rêu có:

-rễ giả:chức năng hút nước

-thân:ngắn không phân cành

-lá:nhỏ,mỏng bám trực tiếp vào thân

-trong thân không có mạch dẫn

Câu 3:

-Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.Tùy theo mục đích sử dụng con người đã tạo ra nhiều thứ cây khác nhau.

-Cây trồng có quả to,ngọt,không có hạt

-Cây dại quả bé chát nhiều hạt

Câu 4:

-Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh làm cho khí cacbonic và ooxxi được ổn định.

-Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ra ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

Câu 5:

-Vi khuẩn có:

Hình cầu(cầu khuẩn)

hình que(trực khuẩn)

hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

hình xoắn(xoắn khuẩn)

-Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet

-Vi khuẩn có vách tế bào,chất tế bào,chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách:

-Hoại sinh:sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy

-Kí sinh:sống nhờ trên cơ thể sống khác

Câu 6:

-Virus:có hình cầu,hình khối nhiều mặt,dạng que,dạng nòng nọc

-Kích thước:Rất nhỏ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet

-Cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào.Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình

-Sống bắt buộc trên các cơ thể sống khác

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường...
Đọc tiếp

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
2 tháng 5 2019

Phân bố theo vĩ độ địa lí
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.
Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.
c) Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

tk mk^-^!

2 tháng 5 2019

Bài làm :

a) Phân bố theo vĩ độ địa lí

b)Phân bố theo lục địa và đại dương

- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

Véc khôi-an (67°B. 134°Đ) có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.

Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.

c) Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.



@Như Ý