Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể hiên choox lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
(nếu đúng cho mk nha, chúc bạn học tốt
cau 1
doan trich tren co 2 cau nghi van
hanh dong noi la boc lo cam xuc
cau 2
co 2 nhan vat tham gia hoi thoai tren do la lao Hac va ong giao
lao hac:1 luot
ong giao :2 luot
chuc ban hoc tot
a, " Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
→ Có từ phủ định "không có"
b, Câu phủ định bác bỏ: " Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu"
→ Ông giáo phủ định bác bỏ ý kiến của lão Hạc (lão nghĩ cậu Vàng trách hận lão)
c, Câu phủ định bác bỏ "Không, chúng con không đói nữa đâu."
→ Phủ định bác bỏ suy nghĩ của chị Dậu (các con đang đói)
Câu 1
-Đoạn trích trên có 2 câu nghi vấn :
+Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
+Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?
Câu 2
Tác dụng cả đấu chấm lửng trong đoạn trích trên là:Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.