K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

SGK Toán 6 trang cuối cùng

12 tháng 10 2015

dở sách giáo khoa trang cuối cùng mà xem

17 tháng 5 2019

Câu 1: Các số là bội của 3 là : 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45;48;51;54;57;….

Các số là ước của 54 là: 1;2;3;6;9;18;27;54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là3;6;9;18;27;54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180=22x32x5

Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.

Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.

Câu 3: ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101

Câu 4: Số lớn nhất 9998

Số bé nhất 1000

Có: (9998 – 1000) : 2 + 1 = 4500 (số)

17 tháng 5 2019

Câu 4:

Dãy số là: 1000;1002;...;9998

Có số số là: (9998-1000):2+1=5000 số

Đ/s:...

Mấy câu kia mk chưa học đến

13 tháng 4 2018

p nguyên tố lớn hơn 3 

=>p không chia hết cho 3

=>p^2016 không chia hết cho 3

=>p^2016 chia 3 dư 1 hoặc dư 2

+) p^2016 chia 3 dư 1

=>p^2016+2018 chia hết cho 3

Mà p^2016+2018 > 3

=>p^2016+2018 là hợp số

+)p^2016 chia 3 dư 2

=>...

...

=>p^2016+2018 là số nguyên tố

Vậy  p^2016+2018 có thể là số nguyên tố hoặc hợp số

22 tháng 3 2022

VỪA LÀ SNT VỪA LÀ HỢP SỐ

 

16 tháng 1 2019

CC mà chế :D

Vì p là snt>3 nên p có dạng:3k+1 hoặc 3k+2 (k E N*)

+) p=3k+1. Giả sử: 8p+1 là số nguyên tố =>8p+1=24k+9 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

+) p=3k+2. Giả sử 8p-1 là số nguyên tố => 8p-1=24k+15 (là hợp số) nên loại

Số còn lại có lúc thì hợp số lúc thì nguyên tố

16 tháng 1 2019

 Nếu p = 3 => 8p-1 = 23: nguyên tố, 8p+1 = 25 là hợp số : thỏa 

* Xét: p # 3 
Thấy: p-1, p, p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3 
p nguyên tố khác 3 nên p-1 hoặc p+1 chia hết cho 3 => (p-1)(p+1) chia hết cho 3 

Vậy: 
(8p-1)(8p+1) = 64p²-1 = 63p² + p² -1 = 3.21p² + (p-1)(p+1) chia hết cho 3 
vì 8p-1 là số nguyên tố lớn hơn 3 => 8p+1 chia hết cho 3, hiển nhiên 8p+1 > 3 
=> 8p+1 là hợp số 
---------- 
Cách khác: 
phân tích: 8p-1 = 9p - (p+1) ; 8p+1 = 9p - (p-1) 
xét 3 số nguyên liên tiếp: p-1, p, p+1 
p và p+1 không thể chia hết cho 3 (xét riêng p = 3 như trên) 
=> p-1 chia hết cho 3 => 8p+1 = 9p - (p-1) chia hết cho 3

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

a) là hợp số

vì 7700000000000000077=7000000000000000000+7110000000000000000+77 chia hết cho 7 => a chia là hợp số

b) là hợp số vì

ta có : 110000000000000000000011=110000000000000000000000+11 chia hết cho 11 => b là hợp số

kk cchocho mkmk nnhnha

21 tháng 10 2019

a) 3.7.9.12.14 chia hết cho 3 

27 chia hết cho 3 => 3.7.9.12.14 + 27 chia hết cho 3=> là hợp số

b) 37.24.3.15 chia hết cho 3

9 chia hết cho 3=> 37.24.3.15 - 9 chia hết cho 3 => là hợp số

Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {  } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b  với a<b . Khi đó  aCâu 3:Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng 1a3  là Câu 5:Tìm số nguyên tố p sao cho p+2  và p+4 cũng là số nguyên tố.Kết quả là  Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {  } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b  với a<b . Khi đó  a

Câu 3:
Số các ước tự nhiên có hai chữ số của 45 là 

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng 1a3  là 

Câu 5:
Tìm số nguyên tố p sao cho p+2  và p+4 cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 6:
Có bao nhiêu hợp số có dạng 23a ?
Trả lời: có  số.

Câu 7:
Khi chia một số cho 48 thì được số dư là 41. Nếu chia số đó cho 24 thì số dư là .

Câu 8:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 9:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .

Câu 10:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

0
Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên x  sao cho  6 chia hết cho (x-1) là {.............} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên x là bội của 13 và 26 < hoặc bằng x < hoặc bằng 104 có ............. phần tử.Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  Câu 4:Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên x  sao cho  6 chia hết cho (x-1) là {.............} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên x là bội của 13 và 26 < hoặc bằng x < hoặc bằng 104 có ............. phần tử.

Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố  với . Khi đó  

Câu 4:
Có tất cả bao nhiêu cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ? Trả lời: cách.

Câu 5:
Tìm số nguyên tố  sao cho  và  cũng là số nguyên tố.
Kết quả là  

Câu 6:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  

Câu 7:
Trong các cặp số tự nhiên  thỏa mãn , cặp số cho tích  lớn nhất là (). (Nhập giá trị  trước  sau, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 8:
Có bao nhiêu hợp số có dạng ?
Trả lời: có  số.

Câu 9:
Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là .

Câu 10:
Cho  là các số nguyên tố thỏa mãn . Tổng .

2
8 tháng 11 2016

Nguyệt Võ Thị Minh lớp mấy

22 tháng 11 2016

2;3;4;7