K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

Đáp án A

Bản đồ chính trị thế giới trước kia là sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bản đề chính trị thế giới đã không còn như trước nữa khi hàng loạt các nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành được độc lập dân tộc. Cho nên những vùng đất thuộc quyền cai trị của các nước thực dân đã không còn nữa. Đơn cử như Trung Quốc, trong thời ki cận đại bi Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử (Trường Giang); Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật Bản chiếm đóng vùng Đông Bắc….đến âu nă 1945, phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh dẫn đến sự thành lập của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nhiêu nước khác ở châu Á, Phi và Mĩ Latinh cũng đã giành được độc lập, làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.

27 tháng 11 2019

Đáp án A
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
5 tháng 7 2019

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

11 tháng 6 2017

Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

29 tháng 5 2022

C

29 tháng 5 2022

C :v

21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

24 tháng 5 2016

c,áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuậ

24 tháng 5 2016

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật

Chúc bạn học tốt!ok

28 tháng 3 2017
Năm Sự kiện
1952-1953 Vương triều Pharúc, lập nên nước Cộng hòa Ai Cập.
1952 Nhân dân Libi giành được độc lập.
1954-1962 Nhân dân Angiêri giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp.
1960 17 nước châu Phi tuyên bố giành độc lập.
18/4/1980 Nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập Nước Cộng hòa Dimbabuê (18/4/1980).
21/3/1990 Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi.
11/1993 Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xóa bỏ.
4/1994 Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
[GÓC CÂU HỎI HAY] Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới. B. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới. C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. Câu hỏi này sẽ khiến rất nhiều bạn bị nhầm...
Đọc tiếp

[GÓC CÂU HỎI HAY]

Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.

B. Cục diện chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

Câu hỏi này sẽ khiến rất nhiều bạn bị nhầm sang đáp án A nhưng đáp án đúng phải là C nhé.

Bởi vì: Nếu như trước CTTG II thì hầu hết các nước trên thế giới đều là thuộc địa của Anh, Pháp thì với thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi, các nước đó có quyền tự quyết định đến tương lai, thể chế chính trị của đất nước mình

⇒ bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc.

Còn việc hình thành trật tự hai cực Ianta nó chỉ là sự phân chia hai phe, chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế chứ không tác động đến bản đồ chính trị thế giới nhé.

Trên mạng chỉ giải thích phần đúng còn mình thì giải thích đáp án sai luôn!

0