Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vitamin B, C dễ tan trong nước và vitamin A, D, E, K dễ tan trong chất béo.
2. Bữa ăn sáng cần được xem là một trong ba bữa ăn quan trọng nhất trong ngày.
3. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
4. Đường và gạo là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.
5. Ăn quá nhiều thức ăn có chứa chất đường bột có thể làm cho cơ thể chúng ta tăng trọng lượng và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ biến thành "mỡ".
6. Dầu ăn có thể lấy từ hai nguồn động vật và thực vật
Bổ sung cho bạn Nguyễn Minh Anh:
Có quá nhiều mỡ trong cơ thể có thể dẫn đến bệnh béo phì.
Câu 7. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?
A. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.
B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.
C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.
D. Bài xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này
Đời sống vật chất:
+ Luôn cải tiến công cụ.
+ Thời Sơn Vi biết ghè đẽo các hòn cuội thành rìu.
+ Thời Hòa Bình - Bắc Sơn: dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ rìu, bôn, chày,...
+ Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ.
+ Làm đồ gốm.
+ Trồng trọt và chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
+ Sống thành từng nhóm.
+ Định cư lâu dài một nơi ở những vùng thuận tiện.
+ Theo chế độ thị tộc mẫu hệ (chế độ của những người cùng huyết thống sống cùng nhau, tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ).
-Đời sống tinh thần:
+hình thành những mầm mống của tôn giáo, tín ngưỡng
+Con người đã biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ chuỗi hạt xương,vòng tay ,hoa tai,...
+Con người còn biết chế tác các nhạc cụ bằng đá
Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
Đáp án cần chọn là: A
Đời sống vật chất:
- Luôn cải tiến công cụ để nâng cao năng suất
- Sống trong hang động, mái đá, biết làm lều để ở.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi.
Tổ chức xã hội:
- Sống thành từng nhóm, cùng huyết thống. Định cư lâu dài ở một nơi. tôn người mẹ lớn tuổi lên đứng đầu. Đó là chế độ thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần:
- Biết làm đồ trang sức, vẽ trang trí, có tục chôn cất người chết.
* Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam Đời sống vật chất: • Người nguyên thủy đã có những bước tiến trong chế tạo công cụ đá và sáng tạo thêm nhiều công cụ, vật dụng mới. • Họ biết trồng trọt và chăn nuôi gia sức, quần tụ thành thị tộc, bộ lạc. Đời sống tinh thần: • Biết làm đồ trang sức bằng vỏ ốc, vỏ điệp. • Biết viết lên vách những hình mô tả cuộc sống.
Câu 9: Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì:
A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương
B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân
C. Thứ sứ Giao Châu là Tiêu Tư tàn bạo
D. Cả 3 lí do
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Dù đã thất bại nhiều lần những tinh thần đấu tranh giành quyền tự chủ của nhân dân ta không bao gờ bị khuất phục.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
Đáp án D
- Đời sống vật chất:
+ thức ăn chính là lúa gạo. Ngoài ra còn có rau, cà, thịt, cá
+ Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa.
+ Trang phục: hàng ngày, nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữa mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực…
- Đời sống tinh thần:
+ Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, phồn thực
- Thời Văn Lang vẫn chưa có chữ viết