ột ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan tỏa" là kiểu câu gì?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

- "Đồng chí" : tình tri kỉ giữa những con người, từ tri kỉ chuyển thành tình "đồng chí".- "Ánh trăng": tình tri kỉ giữa con người và ánh trăng - được xem như có tư duy và tư tưởng.

Câu 2 :

- Kiểu câu: câu đặc biệt

- Tác dụng: Hai tiếng “đồng chí” đứng tách riêng thành một dòng thơ đặc biệt như một kết luận, một phát hiện, một điểm nhấn về một thứ tình cảm mới mẻ, thiêng liêng, vô cùng cao đẹp – tình đồng chí. Đến đây, ta hiểu rằng đồng cảnh, đồng ngũ, đồng nhiệm, đồng cảm sẽ trở thành đồng chí. Đồng chí – chính là sự kết tinh giữa tình bạn và tình người.

 

6 tháng 3 2020

c) hãy trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên bằng 1 đoạn văn

thiếu 1 tí nhé

8 tháng 7 2021

Tham khảo nhé

 

câu 1 : Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

câu 2 : đúng . Vì nó  bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.



 

8 tháng 7 2021

1.

Tham khảo nha em:

Mạch cảm xúc: Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Người cháu nay đã trưởng thành, suy ngẫm, thấu hiểu về bà với bao cảm phục, biết ơn.Từ nước Nga xa xôi, người cháu đã gửi niềm nhớ mong về với bà.

Mạch cảm xúc của bài đã đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.

2. 

3 dòng thơ có 2 cách hiểu

Cách hiểu thứ nhất như bạn học sinh kia nói

Cách hiểu thứ 2 là ẩn dụ, tác giả đã chuyển sang cách nói ngọn lửa trong lòng bà. Ngọn lửa này không phải nhóm từ nhiên liệu mà là ngọn lửa được nhóm lên từ tình thương, niềm tin yêu bất diệt của bà. Ngọn lửa này trở thành ngọn lửa bà truyền niềm tin, giúp nâng bước tác giả trong cuộc sống sau này

23 tháng 6 2020

Bài thơ là lời của người cháu nói với bà, nói về kỉ niệm tuổi thơ bên bà và những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa.

Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

Bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.

23 tháng 6 2020

a) Xét theo mục đích nói , câu trên thuộc kiểu câu cảm thán. Dấu hiệu : Ôi. Câu trên diễn tả sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng.

b) Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo trật tự thời gian nhưng toàn bài vẫn cứ là một dòng chảy tự nhiên xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ giành lấy quyền dẫn dắt ý tứ.

c)-vì bếp lửa là hình ảnh gợi lên sự đầm ấm của gia đình hay nói rõ hơn , trong bài thơ này chính là người bà kính yêu.Bếp lửa là hình ảnh tả thực xuyên suốt bài thơ thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời , bếp lửa vốn thân thuộc trong mỗi gia đình bỗng trở nên kì lạ => bếp lửa kì diệu thiêng liêng có kỉ niệm và hồi ức gọi nhớ về bà , tỏa sáng, nâng đỡ tâm hồn cháu trong suốt cuộc đời.

-thành phần gạch chân là thành phần  phụ chú được ngăn cách bởi  dấu gạch ngang

25 tháng 5 2021

trong bài văn bếp lửa của Bằng Việt Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên?

Trong câu thơ trên là câu nào bạn nhỉ?

 

16 tháng 9 2021

Câu đặc biệt.

11 tháng 12 2018

Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, em hãy phân tích điệp từ "nhóm" trong khổ thơ:
"Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương , khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ"

Trong khổ thơ này tác giả Bằng Việt đã sử dụng điệp từ “ nhóm” nhắc đi nhắc lại nhiều lần làm cho khổ thơ sáng bừng rực lửa cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

11 tháng 12 2018

(1) Điệp từ " nhóm " được nhắc lại 4 lần trong đoạn thơ vừa nhấn mạnh công việc khó nhọc cần mẫn của bà hằng ngày vừa tạo nhạc điệu cho câu thơ. (2) Từ " nhóm " được nhắc lại với 2 nét nghĩa.(3) Nghĩa thực là cho lửa bén vào chất đốt cháy lên thành ngọn lửa. (4)Bếp lửa cũng được hiểu theo nghĩa ẩn dụ: bà nhóm bếp lửa mỗi ngày là nhóm lên niềm yêu thương ấp iu, nồng đượm, nhóm lên niềm tin, ước mơ, khát vọng tuổi thơ của cháu. (5)Bà là người nhóm lên niềm vui, sự sống, tình yêu thương chi chút dành cho cháu : " nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ ". (6)Sau 8 năm cùng bà nhóm lửa, người cháu đã hiểu được rằng bà không chỉ là người có công lao trong việc chăm sóc, bảo ban cháu mà còn là người đem đến cho cháu bao điều hay lẽ phải, sự hiểu biết, chắp cánh ước mơ cho cháu. (7) Hình ảnh người bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, vì vậy mà nhà thơ cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa giản dị, thân thuộc mà trở nên kì diệu, thiêng liêng. (8) Như vậy từ ngọn lửa của bà cháu đã hiểu ra rằng: bà không chỉ là người nhóm lửa, là người giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

20 tháng 3 2022

Câu trần thuật vì nó nói lại giải thích lại sự bền bỉ là gì.

xét theo cấu tạo mà

Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẽ chia là một ánh lửa lan tỏa, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.” (Trích Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1. Phân tích ngữ pháp câu cuối trong đoạn văn trên. Xét theo cấu tạo ngữ...
Đọc tiếp

Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẽ chia là một ánh lửa lan tỏa, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.” (Trích Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 1. Phân tích ngữ pháp câu cuối trong đoạn văn trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn đó thuộc kiểu câu gì? 2, Tìm một câu tục ngữ (hoặc một câu ca dao, thành ngữ) có nội dung tương ứng với “ánh lửa sẻ chia” được đề cập trong đoạn văn trên. 3. Đoạn văn đã nhắn nhủ đến người đọc một vấn đề nhân sinh lớn lao: Cuộc đời thật ý nghĩa biết bao nếu con người biết yêu thương, sẻ chia và lan tỏa những điều tốt đẹp. Bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về sự sẻ chia giữa con người với con người trong cuộc sống hiện nay.

M.n giúp e với hôm nay e phải nộp r

🥺🥺

0