Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do E và B biến thiên cùng pha, cùng tần số nên:
\(\dfrac{E}{E_0}=\dfrac{B}{B_0}\Rightarrow \dfrac{4}{10}=\dfrac{B}{0,2}\)
\(\Rightarrow B = 0,08 T\)
Áp dụng quy tắc vEB với ngón cái, trỏ, ngón giữa theo thứ tự là v, E, B ta thấy B hướng xuống.
+ Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, tại mỗi điểm E → và B → luôn dao động cùng pha.
+ Các vecto E → , B → , v → theo thứ tự tạo thành một tam diện thuận.
→ E → đang cực đại và hướng về hướng Đông.
Đáp án D
Đáp án B
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam
Chọn đáp án B
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
- Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
- Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam.
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam
Đáp án B
Ở đây, ta có thể áp dụng quy tắc ngón tay phải :) theo thứ tự v là ngón cái, E là ngón trỏ, B là ngón giữa (Vì Em quá Béo); 3 ngón đôi một vuông góc.
Khi đó, v là ngón cái hướng lên trời; E là ngón trỏ hướng phía Nam thì B là ngón giữa hướng sang Đông.
Do E và B cùng pha nên B cực đại thì E cũng cực đại.
Đáp án B.
Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.
mình bị nhầm ở đáp án
A. \(\frac{4}{3}\mu s\) các câu khác cũng như vậy nhé
Năng lượng của mạch dao động W = \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch
\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Q0 dến Q0/2
q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)
→ C