Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc
=> Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Có cổ dài
=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai
=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi rất dài
=> Động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
=> Tham gia di chuyển trên cạn
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mat có mi tai có màng nhỉ
Co dài linh hoạt
Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt
Thân và đuôi dài
Y nghĩa :
Thích nghi với đời sống ở cạn
Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất
Là động vật biến nhiệt
Đẻ trứng thụ tinh trong
Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Mặc quần áo dài tay.
+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
TICK mìk nka!
Phòng bệnh sốt xuất huyết theo các cách sau :
- cách tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- tiêu diệt nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn để diệt lăng quăng, bọ gậy.
+ thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- phòng chống muỗi đốt:
+ mặc quần áo dài tay.
+ ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- phun hóa chất phòng, chống dịch.
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
- tùy theo đặc điểm của vỏ quả và khả năng có tự mở hay không khi quả chín, người ta phân biệt các nhóm quả sau:
+ Nhóm quả khô khi chín vỏ khô cứng và mỏng: quả đậu, quả cây rau mùi, quả chò.
+ Nhóm quả thịt khi chín vỏ quả mềm dày nạc, chứa nhiều thịt quả như: quả chuối, quả ổi, quả cà chua.
Đáp án A
(1) → đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) → đúng. U ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) → sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4) → sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nucleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit).
(1) à đúng. Đột biến xoma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là xảy ra trong quá trình nguyên phân.
(2) à đúng, u ác tính khác với u lành là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) à sai. U ác tính khác với u lành là tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào (cả 2 loại đều là tế bào tăng sinh không kiểm soát).
(4)à sai. Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nuleotit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Vì đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn (do đột biến thay thế có thể không làm thay đổi đến sản phẩm (polipeptit)
Vậy: A đúng
Giống với hầu hết các loài chim, khác với thú ăn thịt ở chổ nhiều hơn cái diều, khác với thú ăn cỏ như trâu bò ở sách nhai lại.
Chọn D.
Các gen ức chế khối u là các gen trội , nếu bị đột biến thành gen lặn thì nó không có khả năng kiểm soát khói u hình thành.
Cần phân biệt được sự khác nhau giữu đột biến gen ức chế khối u và gen tiền dột biến.
0,408 µm = 4080Å => Số ribonucleotit của mARN: 4800 3 , 4 = 1200
Ta có: 4G = U, 3A = 2X, A x U = 115200 (trên mARN) => A = 240, U = 480, G = 120, X = 360
=> gen: A = 240 + 480 = 720.
Chọn D
Đáp án A
12% = 0,4 x 0,3.
AB//ab giảm phân tạo ra tỉ lệ giao tử AB = ab = 40%.
DE//de giảm phân tạo ra tỉ lệ giao tử DE = de = 30%.
Vậy giao tử có tỉ lệ 12% là: AB DE; AB de; ab DE; ab de