K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

Hoành độ của giao điiểm là :

 2x = -x + 1

2x + x = 1 

3x   = 1 

x      = 1/3 

Thay x = 1/3 ta có :

 y = 2.x=2.1/3 = 2/3 

VẬy giao điểm là : ( 1/3 ; 2/3)

12 tháng 1 2016

11 nha bạn

tik nha các bạn!

12 tháng 1 2016

Caitlin mặc áo số 11 

Caitlin mặc áo số 11

 

30 tháng 12 2015

 

 4x = 1/x => x =1/2  hoặc x =-1/2 

+ x =1/2 => y =2  A ( 1/2 ;2)

+ x =-1/2 => y =-2  B(-1/2 ; -2 ) 

 

30 tháng 12 2015

ai tick đến 190 là mik tick cho cả đời vừa nãy có 1 đứa mik tick cho mà..

a) Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Ox là nghiệm của hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-2x+1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+1=0\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=-2x+1 với trục Oy là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-2\cdot0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 6 2019

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

13 tháng 6 2019

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V

15 tháng 12 2016

Hoành độ của tọa độ Giao điểm của hai đồ thị chính là nghiệm của phương trình

\(2x=\frac{18}{x}\Leftrightarrow\frac{2x^2}{x}=\frac{18}{x}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2=18\\x\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x^2=\frac{18}{2}=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)(1)

thay x từ (1) vào một trong hai hai hàm số trên được y

\(thayvao....y=2x\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\Rightarrow y=-6\\x=3\Rightarrow y=6\end{cases}}\)

Kết luân:

A(xa,ya)=(-3,-6)

B(xb,yb)=(3,6)