Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú.
Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:
+ Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.
+ Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!
+ Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.
→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.
Thành phần tình thái thể hiện trong câu “Hình như thu đã về”. Cảm xúc “hình như” gợi cảm giác mơ hồ mong manh, chưa thật rõ nét. Gợi cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đến lạ của tác giả trước bước chuyển mùa còn có phần chầm chậm tiếc nuối.
Tâm trạng bất ngờ, băn khoăn của tác giả về mùa thu vì ''hình như'' mùa thư đã về qua các dấu hiệu quen thuộc của miền quê Bắc Bộ
1. PTBĐ: Biểu cảm
NDC: Nói về những dấu hiệu thân thuộc khi mùa thu đến ở làng quê.
2. TPBL cảm thán
3. TPBL cảm thán: Hình như (Hình như thu đã về)
Tác dụng: Là lời khẳng định nhưng chưa chắc chắn của tác giả trước những dấu hiệu của mùa thu, nhấn mạnh vào mùa có các dấu hiệu được nhắc đến.
1. thể thơ 5 chữ
2. chuyển động đối lập : ''dềnh dàng'' của sông và ''vội vã'' của chim
3. hai dòng thơ cuối thể hiện sự bất ngờ khi mùa thu đến thì mọi vật cũng dần đổi thay.
\(Câu 1:\)Thể thơ: 5 chữ
\(Câu 2:\): Những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau:
Sông (dềnh dàng) >< Chim (vội vã)
\(Câu 3:\) Nội dung hai câu thơ:
-Một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa cuối hạ sang thu được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
- Đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi để bước sang mùa mới, hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời.
Thành phần biệt lập: Hình như
Cụ thể đây là thành phần tình thái
Tác dụng: Thể hiện mức độ sự chắc chắn của khoảnh khắc giao mùa, ở đây tác giả chỉ lờ mờ phỏng đoán vì có những tín hiệu ban đầu
Thành phần tình thái thể hiện trong câu “Hình như thu đã về”. Cảm xúc “hình như” gợi cảm giác mơ hồ mong manh, chưa thật rõ nét. Gợi cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đến lạ của tác giả trước bước chuyển mùa còn có phần chầm chậm tiếc nuối.