K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

X = 2 + 22 + 23 +......+ 22016

  = ( 2 + 22 + 23 + 2) +.... + ( 22013 + 22014 + 22015 + 22016 )

  = 2.( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ...... + 22013.( 1 + 2 + 22 + 23 )

 = 2.15 +.....+ 22013.15      chia hết cho 15

=> X chia hết cho 15

26 tháng 12 2017

mk sửa chút nha phải là chia hết cho 15 mới đúng

9 tháng 11 2017

a) \(x⋮9;15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in B\left(9\right)\)

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...;81;90;...\right\}\)

Mà \(15< x\le80\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;27;36;...;72\right\}\)

b) Mình nghĩ đề bài nên đổi thành: \(17-x⋮x+5\)

17 = 22 - 5

Ta có;

\(\left[22-\left(5+x\right)\right]⋮x+5\)

Mà \(5+x⋮x+5\)

\(\Rightarrow22⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(22\right)\)

Th1: x + 5 = 1 => loại ( Nếu đề bài là x thuộc N)

Th2: x + 5 = 2 => loại ( ___________________)

Th3: x + 5 = 11

              x = 11 - 5

              x = 6

Th4: x + 5 = 22

              x = 22 - 5

              x = 17

Vậy \(x\in\left\{17;6\right\}\)

c) Hihi mình k bt

d) x2 + 2x = 80

=> x.x + 2.x =80

=> x(x+2) = 80

Phân tích 80 ra thừa số nguyên tố ta được

80 = 2.2.2.2.5

     = 8 . 10

x và x + 2 là 2 số cách nhau 2 đơn vị

=> x = 8 

Chỗ nào chưa "thông" inbox nha ( Đầu óc k đen tối đâu)

9 tháng 11 2017

bn ko lm bài 3 ak cái bài mà chứng minh S chia hết cho 50 đó

25 tháng 10 2017

A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^90

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + (2^85 + 2^86 + 2^87 + 2^88 + 2^89 + 2^90)

=> A = (2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6) + ... + 2^84.(2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6)

=> A = 126 + ... + 2^84.126

=> A = 126.(1 + ... + 2^84)

=> A = 21.6.(1 + ... + 2^84) \(⋮\)21 (đpcm)

25 tháng 10 2017

bn học lớp mấy vậy

30 tháng 7 2018

a)ta có 74n-1 = (74)n-1 = 2401n - 1 = ...1-1=...0   \(⋮\) 10 { vì 2041 có tận cùng bằng 1 nên 2041 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 2041n có tận cùng bằng 1}

b) ta có 92n+1+1 = (92). 9 + 1 = 81n .9 +1 = ..1 .9 +1=..9+1=..0   \(⋮\)10 { vì 81 có tận cùng bằng 1 nên 81 mũ mấy cũng có tận cùng bằng 1 nên 81n có tận cùng bằng 1}

cho mik mik giải nốt bài 2 cho

29 tháng 10 2020

LEU LEU KO

4 tháng 8 2017

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

4 tháng 8 2017

cám ơn bn 

21 tháng 6 2017

Co Gai De Thuong

A = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100

   = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ... + ( 296 + 297 + 298 + 299 + 2100 )

   = 2 x ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296 x  ( 1 + 2 + 22 + 23 + 2)

   = 2 x      31                          + ... +  296 x 31

   = 31 ( 2 + ... + 296 )

Vậy A chia hết cho 31       

21 tháng 6 2017

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 296 + 297 + 298 + 299 + 2100

A = [2 + 22 + 23 + 24 + 25] + ... + 295[2 + 22 + 23 + 24 + 25]

A = 62 + ... + 295.62

A = 2.31 + .... + 295.2.31

A = 31.2.[20 + 25 + ... +295]

=> A \(⋮31\)

22 tháng 2 2017

a, \(A=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

\(=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};...;\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow1< 1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\)

Mà \(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}=1+1-\frac{1}{50}=2-\frac{1}{50}< 2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}< 2\Rightarrow A< 2\left(đpcm\right)\)

b, B = 2 + 22 + 23 +...+ 230

= (2+22+23+24+25+26)+...+(225+226+227+228+229+230)

= 2(1+2+22+23+24+25)+...+225(1+2+22+23+24+25)

= 2.63+...+225.63

= 63(2+...+225)

Vì 63 chia hết cho 21 nên 63(2+...+225) chia hết cho 21 

Vậy B chia hết cho 21

22 tháng 2 2017

Cảm ơn bn nhìu nha !!! 

26 tháng 12 2017

1. \(A=2^{2016}-1\)

\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)

\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)

16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1

=> 16^504-1 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)

lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5

(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105

2;3;4 TT ạ !!

24 tháng 3 2016

Ta có:\(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)

=>\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{15}.5=\frac{15}{15}=1\)(1)

Mặt khác:\(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}<\frac{3}{10};\frac{3}{12}<\frac{3}{10};\frac{3}{13}<\frac{3}{10};\frac{3}{14}<\frac{3}{10}\)

=>\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}<\frac{3}{10}.5=\frac{15}{10}<\frac{20}{10}=2\)(2)

Từ (1) và (2)

=>\(1<\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}<2\)(ĐPCM)

24 tháng 3 2016

               3/10+3/11+3/12+3/13+3/14>3/15+3/15+3/15+3/15+3/15=15/15=1

mặt khác: 3/10+3/11+3/12+3/13+3/14<3/10+3/10+3/10+3/10+3/10=15/10<20/10=2

                             Vậy:   1<S<2