Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)
PTHH:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)
Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)
\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)
\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)
\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)
\(n_X=C_{MX}.V\)
\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)
⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x
⇔x=0,6(l)
Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch
Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2 <---- 0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3
Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2 <---- 0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3
Chỉ có Al phản ứng được với dd H2SO4 loãng thôi bạn nhé!
a) nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 1/3<-- 0,5 <------------------1/6 <------ 0,5
=> mAl = 1/3 . 27 = 9 (g) => mCu = 12-9= 3g
Nồng độ mol H2SO4 là: Cm = n/v = 0,5 / 0,5 = 1M
b) Nồng độ mol dd thu được sau phản ứng (dd Al2(SO4)3) : Cm = n/v = 1/6 / 0,5 = 1/3 M
Khi cho tinh thể fe(NO3)3.nH2O vào nước thì thu được dung dịch là Fe(NO3)3
Ta có PTHH :
\(Fe\left(NO3\right)3+3NaOH->Fe\left(OH\right)3\downarrow+3NaNO3\)
Theo đề bài ta có : nFe(OH)3 = \(\dfrac{2,14}{107}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có : nFe(NO3)3 = nFe(OH)3 = 0,02 (mol)
Mà nFe(NO3)3.nH2O = nFe(NO3)3 = 0,02 (mol)
Ta có :
mFe(NO3)3 = 0,02.242 = 4,84 (g)
=> mdd(sau p/ư) = \(\dfrac{4,48.100\%}{9,68\%}\approx46,28\left(g\right)\)
=> mdm = mdd - mct = 46,28 - 4,48 = 41,8 (g)
mH2O(trong tinh thể) = mH2O - mH2O(ban đầu)
Mà Vì 41,8 < 41,92 nên => đề sai -.-
2Al + 6HCl----->2AlCl3 +3H2
x---------3x-----------x-------1,5x
Fe +2HCl----->FeCl2 +H2
y-------2y----------y------y
a)
n\(_{H2}=\)\(\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo bài ra ta có pt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
%m\(_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,09\%\)
%m\(_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)
b)Theo pthh
n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
mddHCl =\(\frac{0,4.36,5.100}{14,6}=100\left(g\right)\)
mdd =5,5 + 100-0,4=105,1(g)
Theo pthh
n\(_{AlCl3}=n_{Al}=0,1mol\)
%m\(_{AlC_{ }l3}=\frac{0,1.98}{105,1}.100\%=9,32\%\)
Theo pthh
n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,2mol\)
C%FeCl2 =\(\frac{0,2.56}{105,1}.100\%=10,66\%\)
Chúc bạn hok tốt
\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=\frac{4,48}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\\\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddHCl}=\frac{100.\left[36,5.\left(3x+2y\right)\right]}{14,6}=100\left(g\right)\\ C\%_M=\frac{0,1.133,5+127.0,05}{5,5+100-2.\left(1,5x+y\right)}.100\%=18,74\left(\%\right)\)
a) PTHH :
X + H2SO4 - > XSO4 + H2
nH2(TN1) = 0,4(mol) ; nH2(TN2) = 0,5(mol)
Nhìn tổng quát 2 thí nghiệm và theo PTHH ta thấy :
nH2 = nH2SO4
V2 gấp V1 là 1,5 lần => nH2(TN2) gấp nH2(TN1) là 1,5 lần
mà \(\dfrac{nH2\left(TN2\right)}{nH2\left(TN1\right)}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25< 1,5\)
=> Trường hợp 1 : axit pư hết còn hh X chưa tan hết
Trường hợp 2 : axit pư chưa hết ,còn hh X tan hết
b) Khối lượng của các chất trong X được tính theo trường hợp X tan hết ( TN2 )
Gọi : nMg = a , nZn = b
ta có : nH2(TN2) = nX = a + b
Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=24,3\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\) = > a = 0,2 ; b = 0,3
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g) ; nZn = 65.0,3 = 19,5(g)
CMddH2SO4 = 0,5/3 = 1/6(M)
haizz. theo tui nghĩ ở tn2 axit dư vì vậy không thể dựa v\(3\\
2\frac{ }{ }\)ào số mol của h2 để tính Cm được. theo tui nên làm như này:
nếu cho lương Kl thích hợp PỨ vừa đủ thì: axit tăng 3/2 =1.5 => h2 cũng tăng 1.5 lần. + số mol h2=1.5x0,4 = 0,6
Cm =0.6/3=0,2 M
"cho 1/2 dd X tác dụng với NaOH dư thu được 9,58 gam kết tủa", em xem lại nhé vì 9.58 không ra số chắn mà 9.85 mới ra số chẵn, vì vậy anh sẽ giải theo số 9.85.
1/2 dd X thì dc 9.85 nên 2/2 dd X dc 9.85*2=19.7 =>nBaCO3=0.1 =>n=0.1
1/2 dd X dc 15.76 nên 2/2 dd X dc 15.76*2= 31.52 => nBaCO3=0.16 => n=0.16
áp dụng định luật bảo toàn điện tích:nNa+=0.16+0.24-0.1*2=0.2
Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + CO2 + H2O
0.08 0.08
===> m= 0.08*197=15.76
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
PTHH
\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)
\(a-----------a\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(b-----------b\)
TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M
TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g
m Zn=19,5 g