K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

C

C

22 tháng 11 2021

C

C

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn.  B. Bằng nhau. C. Rộng hơn.  D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? A. gương lõm, gương phẳng,...
Đọc tiếp

Câu 19. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? 

A. Hẹp hơn.  

B. Bằng nhau. 

C. Rộng hơn.  

D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. 

Câu 20.  Trong 3 gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước) , gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật  lớn hơn? Sắp xếp theo thứ tự tăng dần? 

A. gương lõm, gương phẳng, gương lồi.            

B. gương phẳng, gương lõm, gương lồi.                  

C. gương lồi, gương phẳng, gương lõm. 

D. gương lõm, gương lồi, gương phẳng 

 Câu 21. Nội dung nào sau đây không thuộc về định luật phản xạ ánh sáng 

A. Góc phản xạ bằng góc tới. 

B. Tia phản xạ nằm trong gương phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. 

C. Phương của tia tới xác định bằng góc SIN = i gọi là góc tới. 

D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. 

4
22 tháng 11 2021

C

C

A&B

22 tháng 11 2021

C

C

D

Câu 34: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?A. Hẹp hơn                                                    B. Bằng nhauC. Rộng hơn                                                  D. Có thể lớn hơn hoặc bằngCâu 35: Đặt hai cây bút chì giống nhau trước một cái...
Đọc tiếp

Câu 34: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?

A. Hẹp hơn                                                    B. Bằng nhau

C. Rộng hơn                                                  D. Có thể lớn hơn hoặc bằng

Câu 35: Đặt hai cây bút chì giống nhau trước một cái gương phẳng và một cái gương cầu lồi sao cho khoảng cách từ vật đến gương bằng nhau. Em hãy chọn phát biểu đúng khi nhận xét về ảnh tạo bởi hai gương:

A. ảnh của gương phẳng nhỏ hơn ảnh của gương cầu lồi

B. ảnh của gương phẳng lớn hơn ảnh của gương cầu lồi

C. ảnh của gương phẳng bằng ảnh của gương cầu lồi

D. trong hai gương đều tạo ra ảnh ảo nên không thể biết được ảnh của gương nào lớn hơn

Câu 36: Gương cầu lõm thường được ứng dụng:

A. Làm chóa đèn pha xe ô tô, xe máy

B. Làm gương chiếu hậu của ô tô xe máy

C. Làm gương đặt ở các đoạn đường quanh co, gấp khúc

D. Làm gương soi

1
11 tháng 11 2021

34 : C

35 : B

36 : A

11 tháng 11 2021

Câu 36 : B nhé bn!

2 tháng 10 2016

Trả lời :

Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.

2 tháng 10 2016

Vùng nhìn đc ở gương phẳng nhỏ hơn so với gương cầu lồi

13 tháng 7 2017

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

11 tháng 10 2016

Giống nhau là đều cho ta ảnh ảo

Khác nhau : 

Gương cầu lồi : cho ta ảnh ảo nhỏ hơn vật

Gương phẳng : cho ta ảnh ảo bằng vật

 

11 tháng 10 2016

Trong gương thì ảnh nhỏ hơn so vs thực tế

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?Bật ngược trở lại.Vuông góc với tia tới.Hợp với tia tới một góc vuông.Song song với trục chính của gương.Câu 2:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:ảnh nhìn thấy trong gương...
Đọc tiếp

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

  • Bật ngược trở lại.

  • Vuông góc với tia tới.

  • Hợp với tia tới một góc vuông.

  • Song song với trục chính của gương.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

  • ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

  • vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

  • ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 4:

Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

  • Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

  • Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

  • Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 6:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 7:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

  • Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

  • Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

  • Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

  • Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$  và ?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 3cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 4cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

  • 5 cm

  • 10 cm

  • 3 cm

  • 4 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$  và ?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$  là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

  •  
8
19 tháng 10 2016

mk gợi ý câu 9:

áp dụng định lý pitago là ra liền à

19 tháng 10 2016

2c , 3b , 4d , 5b , 6d , 7d , 8a

5 tháng 6 2019

a.      Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.

b.     Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hay hẹp tùy thuộc vào kích thước của gươngvị trí của mắt trước gương.

      c. Với cùng một vị trí đặt mắt, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước

28 tháng 8 2017

Chọn B

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn (rộng hơn) so với gương phẳng có cùng kích thước