Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
=> Đáp án là D
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Chọn D
Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F 2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
|-----| =1cm ứng với 10N
a) Lực F1
|-----|-----|-----|----->
Tỉ xích 4cm ứng với 40N
b) Lực F2
|-----|-----|----->
Tỉ xích 3cm ứng với 30N
c) Lực F3
|-----|----->
Tỉ xích 2cm ứng với 20N
Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?
Chỉ làm cho vật đứng yên.
Chỉ biến đổi chuyển động của vật.
Chỉ biến dạng vật.
Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.
Trọng lực là gì?
Lực kéo của Trái Đất
Lực hút của Trái Đất
Lực hấp dẫn của vật
Lực cân bằng của Trái Đất
Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :
Nằm ngang; từ trái sang phải
Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới
Thẳng đứng ; từ dưới lên trên
Thẳng đứng; nằm ngang
Câu 1:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng:
A. Lực hút của Trái đất có phương ngang,chiều từ trái sang phải
B. Lực hút của Trái đất có phương ngang, chiều từ phải sang trái
C. Lực hút của Trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 2: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với:
A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất
C. Độ dãn của lò xo D.Trọng lượng của lò xo
Câu 1:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng:
A. Lực hút của Trái đất có phương ngang,chiều từ trái sang phải
B. Lực hút của Trái đất có phương ngang, chiều từ phải sang trái
C. Lực hút của Trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Câu 2: Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với:
A. Khối lượng của vật treo
B. Lực hút của trái đất
C. Độ dãn của lò xo
D.Trọng lượng của lò xo
Việt tác dụng lên gày nước bằng một lực thì lực đó sẽ có phương và hướng theo chiều chuyển động của gàu nước
Vậy lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên vì gàu nước chuyển động từ dưới giếng lên trên
Đáp án: D