Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức tính quãng đường đi :
+ Chuyển động theo chiều (+) thì vo > 0.
+ Nhanh dần đều :a.v > 0 tức a cùng dấu với vo và v.
+ Chậm dần đều : a.v < 0 tức a trái dấu với vo và v.
Nhận xét : Quãng đường đi được trong các chuyển động thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
a. Chuyển động nhanh dần đều:
- Gia tốc: dương
- Vận tốc: dương
b. Chuyển động chậm dần đều:
- Gia tốc: âm
- Vận tốc: âm
a. Gia tốc (a) là lượng giữa lực kéo và trọng lực của vật đối.
Nếu a > 0, thì vật đối chuyển động theo hướng mà lực kéo tác động.
Nếu a < 0, thì vật đối chuyển động theo phương ngược so với hướng mà lực kéo tác động.
Nếu a = 0, thì không có sức kéo nào đóng vai trò và vật đối sẽ không chuyển động.
b. Vận tốc (v) là lượng giữa khoảng cách và thời gian.
Nếu v > 0, thì vật đối chuyển động từ xa đến gần.
Nếu v < 0, thì vật đối chuyển động từ gần đến xa.
Nếu v = 0, thì vật đối không chuyển động.
Công thức tính vận tốc: v = vo + at.
+ Nếu chuyển động cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ đã chọn thì v0 > 0.
+ Chuyển động là nhanh dần đều thì dấu a cùng dấu v0 ngược lại, nếu chuyển động là chậm dần đều thì dấu a trái dấu v0.