Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Phơi quần áo lên dây dẫn của gia đình là việc làm không an toàn khi sử dụng điện.
Chọn D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
a) Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh
b) - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p
- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)
- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)
- Vậy ta có : \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)
Không nên mắc vì :
- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên
U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)
U2 lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.
U1 = 220 -157 = 63(V) không đủ sáng
cách mắc thích hợp :
Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB = UBC = 110V.
- Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC
* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:
- Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x
x, y là số nguyên dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x = 2,4,6,..
Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :
x | 2 | 4 |
y | 5 | 10 |
x + y | 7 | 14 |
C1:
Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.
C2:
Đối với học sinh trung học cơ sở, chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 vôn, vì hiệu điện thế này tạo ra dòng điện chạy qua cơ thể người thì sẽ có cường độ nhỏ và không gây nguy hiểm cho tính mạng.
C3:
Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy ra, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hỏng.
C4:
Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý:
+ Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này, vì nó có hiệu điện thế 220 vôn, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình, khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tây và với cơ thể con người nói chung (ví dụ như tay cầm, dây nối, phích cắm...).
a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song
b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
A, C, D - an toàn
B - không an toàn
Đáp án: B