Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1- Các phần cơ thể: đầu, ngực, bụng.
- Cấu tạo mỗi phần: Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có hai đôi cánh.
- Khả năng di chuyển: bò bằng 3 chân, nhảy bằng đôi chân sau, bay bằng cánh.
2 Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.
- Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.
3.a, Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.
b, Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vở mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
*Vì tôm có thể dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn, hơn nữa thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống.
Tôm phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của tôm chứa canxi \(\rightarrow\) cứng cáp \(\rightarrow\) để phát triển ( nói cách khác là lớn lên) tôm phải lột xác nhiều lần do lớp vỏ quá cứng, ko thể thay đổi theo kích cỡ của tôm
Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có
Ý nghĩa sự lột xác ở tôm là: Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng rắn bao bọc bên ngoài không thay đổi được như kích thước phát triển của tôm.
Do lớp vỏ kitin cứng, ảnh hưởng đến sự lớn lên của tôm do đó, sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, tôm có hiện tượng lột xác để lớn lên.
- Châu chấu rất phàm ăn , thức ăn chủ yếu là chồi cây , lá cây , hoặc ngọn cây do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc khỏe
- Vì vỏ cơ thể là vỏ kitin rất cứng nên cần lột xác nhiều lần
Chúc bn hc tốt !
- Châu chấu rất phàm ăn và ăn chồi và lá cây
- Vì lớp vỏ cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
1. Châu chấu rất phàm ăn thức ăn chủ yếu là chồi cây, lá cây, hoặc ngọn cây do cơ quan miệng của châu chấu có hàm trên và hàm dưới sắc khỏe
3)Châu chấu rất phàm ăn, ăn chồi và lá cây .
4)Vì vỏ cơ thể là vỏ kitin rất cứng nên cần lột xác nhiều lần
Tham khảo:
Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng
→→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém
+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch
+ Có thể làm mất mùa
tk
Do đặc điểm châu chấu phàm ăn nên, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non, chúng sinh sản phát triển mạnh nên châu chấu là đối tượng gây tác hại cho mùa màng của con người:
- Cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém.
- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch.
- Có thể làm mất mùa.
Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được
Vỏ nó là 1 lớp chất sừng để bảo vệ cơ thể (giống như lớp áo giáp, nhưng là giáp tự nhiên). Mỗi khi lớn lên 1 chút nó lại thay lớp vỏ đó để to ra- dĩ nhiên. (và có lớp vỏ mới, cứ thế)
Tóm lại là lột xác để nó lớn lên