K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2024

minh ko biet/

 

19 tháng 12 2023

- Nghĩa của từ “nặng” trong câu ca dao “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non” chỉ tình cảm gắn bó, sâu đậm hơn mức bình thường, không thể dứt bỏ được. 

- Một số ví dụ về từ “nặng” được dùng với nghĩa khác: 

“Túi hoa quả này nặng quá!” : “nặng” chỉ trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác. 

“Em rất buồn vì bà nội bị ốm nặng” : “nặng” chỉ mức độ cao hơn, trầm trọng hơn so với mức bình thường, có thể dẫn đến kết cục xấu. 

→ Từ “nặng” trong các câu này có điểm chung đều chỉ mức độ cao hơn so với bình thường. Như vậy nó là từ đa nghĩa.

4 tháng 2 2023
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.
23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.
23 tháng 11 2021

Tham khảo:

Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.

I. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.                                              (Ca dao)Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên?Câu 2. Bài ca dao  sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên...
Đọc tiếp

I. Đọc bài ca dao sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non.

                                              (Ca dao)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên?

Câu 2. Bài ca dao  sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế?

Câu 3. Hãy giải thích nghĩa của từ “nặng” trong câu “Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non”. Lấy ví dụ về từ “nặng”  nhưng mang nghĩa khác với nghĩa từ “nặng”  trong câu thơ trên.

Câu 4. Sưu tầm 2 bài ca dao viết về quê hương em.

Câu 5: Điểm chung của các bài ca dao về quê hương đất nước ở điểm nào. Chỉ ra vài đặc điểm tiêu biểu để em nhận biết chủ đề 

0
16 tháng 12 2021

văn thì mik chả cảm nhận đc j đấu sorry nhakhocroibucminh

18 tháng 12 2021

bucminh

15 tháng 11 2021

Tham khảo:

a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng).

b. Bóng (bóng lăn):  vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,...

c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng.

10 tháng 10 2016

Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :

a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !

Việc lặp từ ở câu a có tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu cho câu văn

b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Việc lặp từ ở câu b khiến cho câu văn lủng củng hơn do lỗi lặp từ

Chữa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.

10 tháng 10 2016

HAY