K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

28 tháng 11 2017

8 tháng 5 2017

a. Vì \(\widehat{xOy}\)= 600

         \(\widehat{yOz}\)=900

nên \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)(vì 60<90)

=> Tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

nên \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

      900    +        600    = \(\widehat{xOz}\)

          \(\widehat{xOz}\)             = 1500

b. Số đo của góc bù với góc xOy là 1200

k mk nha thư

3 tháng 5 2017

a. xoz=xoy+yoz=60+90=150

bn Thư

Hình bạn tự vẽ nha 

Hình có (5.4):2 = 10 ( góc )

n tia chung gốc  tạo  ra  

    [ n.(n+1)] : 2

26 tháng 3 2020

Lm hộ mk đi

1 tháng 7 2019

a) Ta có \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù (theo đề)
   \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
   Hay \(50^0+\widehat{yOz}=180^0\)
                   \(\Rightarrow\widehat{yOz}=130^0\)

b) Góc mOn ..... bn tự lm ik
 Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (theo đề)
 \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Lại có : On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) (theo đề)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)
Ta lại có: \(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = 25^0 + 65^0 = 90^0\)
 Do đó 2 góc mOy và nOy phụ nhau.

13 tháng 2 2018

đây là toán chứ có phải ngữ văn đâu

14 tháng 2 2018

2 bài đó dễ như ăn bánh có jk đâu mà ko lm đk

11 tháng 5 2017

MÔY = 65°

Om là tia phân giác của YÔZ 

Kk

12 tháng 8 2017

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^O\)

       \(50^O+\widehat{yOz}=180^O\)

                     \(\widehat{yOz}=180^O-50^O=130^O\)

Do tia Ot là tia p.g của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^O\)

Do tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và Oy

\(\Rightarrow\widehat{mOt}+\widehat{tOy}=\widehat{mOy}\)

     \(90^o+25^o=\widehat{mOy}\)

\(\widehat{mOy}=115^o\)( 1 )

b) \(\widehat{zOm}+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=65^o\)( 2 )

Từ 1 và 2 suy ra

OM ko phải tia p.g của góc yOz

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOy xOz    40 ; 80 . o o 
Vì 40 80 o o  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra xOy yOz xOz    
Thay số, ta có: 40 80 80 40 40 . o o o o o       yOz yOz 
Ta có  40 ; 40 40 .     o o o xOy yOz xOy yOz     
Vậy xOy yOz   .
b)
Cách 1:
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy yOz    (chứng minh câu a).
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Cách 2:
Ta có   1 1  .80 40 .
2 2

o o xOy yOz xOz     Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Vì yOt kề bù với xOy  nên   180o yOt xOy  
Thay số, ta có: yOt yOt       40 180 180 40 140 . o o o o o 
Vậy  140 .o