A. lớp da ngoài cù...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

vào mùa hanh khô da thường có vảy trắng bong ra là do

a.các tế bào lớp sừng bong ra

b.các tế bào sống bị tổn thương bong ra

c.các chất tuyến nhờn tiết ra bị khô

d.các chất bẩn bám vào da bong ra

4 tháng 1 2017

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.

- Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn.

- Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại.

- Lớp mỡ dưới da chứa chất dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Tóc tạo lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ

- Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt.

3 tháng 8 2021

là A nha bạn !!!

Học tốt nhé ~

3 tháng 8 2021

lộn D nha 

học tốt ~

16 tháng 11 2021

Động mạch có đặc điểm

A. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch rộng

B. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng mạch rộng có van 1 chiều.

C. Thành mạch mỏng chỉ gồm 1 lớp biểu bì, phân nhánh nhiều thành mạng lưới đến từng tế bào

D. Thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp

16 tháng 11 2021

Động mạch có đặc điểm : 

D.

thành mạch có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng mạch hẹp

#Study

Câu 1: Chọn thuật ngữ thích hợp ỏ cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61 Bảng 61. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ A B 1. Buồng trứng 2. Tử cung / dạ con 3. Ống dẫn trứng 4. Phễu của ống dẫn trứng 5. Kinh nguyệt, hành kinh 6. Sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn thuật ngữ thích hợp ỏ cột A để điền vào chỗ trống ở cột B (chỉ ghi rõ số thứ tự tương ứng với thuật ngữ đã chọn) ở bảng 61

Bảng 61. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ

A

B

1. Buồng trứng

2. Tử cung / dạ con

3. Ống dẫn trứng

4. Phễu của ống

dẫn trứng

5. Kinh nguyệt, hành kinh

6. Sự rụng trứng

7. Ống dẫn nước tiểu

8. Tuyến tiền đình

9. Thể vàng

a. …… ở nữ là một đường riêng biệt với âm đạo

b. …… tiết dịch nhờn để bôi trơn âm đạo

c. Tử cung được thông với ………

d. Khi trứng chín, bao noãn vỡ ra để trứng thoát ra ngoài, đó là…..

e. Trứng được tiếp nhận vào ống dẫn trứng thông qua …….

g. Trứng đã được thụ tinh trong ống dẫn trứng sẽ vừa phân chia, vừa di chuyển xuống ……. để làm tổ và phát triển thành thai.

h. Cùng với trứng chín, hoocmon buồng trứng làm niêm mạc tử cung trở nên xốp và xung huyết, chuẩn bị cho trứng thụ tinh đến làm tổ. Nếu trứng không được thụ tinh thì ……  sẽ thoái hóa sau 14 ngày và lớp niêm mạc sẽ bong ra, gây hiện tượng ………..

 

 

11
9 tháng 4 2017

Câu 1. Đáp án : 1.h ; 2. i ;3. c ; 4. g ; 5. d ; 6. b ; 7. k và e.

9 tháng 4 2017

Đáp án : 1.h ; 2. i ;3. c ; 4. g ; 5. d ; 6. b ; 7. k và e.

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây: Có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống trong các thông tin sau: 1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng ……….. và ………… 2. Hằng tháng, một ………. chín và rụng từ một trong hai buồng trứng. 3. Hiện tượng trứng chín rời...
Đọc tiếp

Chọn những từ hoặc cụm từ được liệt kê dưới đây:

Có thai, sinh con, nhau, thụ tinh, sự rụng trứng, trứng, mang thai, tử cung, làm tổ điền vào chỗ trống trong các thông tin sau:

1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng ……….. và …………

2. Hằng tháng, một ………. chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.

3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là ………

4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng ……… và phụ nữ sẽ ………..

5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến …………

6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và ……… trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành ………… để nuôi dưỡng thai.

7. Sự ………. kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.

6
9 tháng 4 2017

1. Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu cho thấy nữ giới đã đến tuổi có khả năng có thaisinh con

2. Hằng tháng, một trứng chín và rụng từ một trong hai buồng trứng.

3. Hiện tượng trứng chín rời khỏi buồng trứng được gọi là sự rụng trứng

4. Trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng, sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh và phụ nữ sẽ mang thai

5. Trứng đã thụ tinh bắt đầu phân chia, đồng thời di chuyển đến trứng

6. Để có thể phát triển thành thai, trứng đã thụ tinh cần phải bám và tử cung trong lớp niêm mạc tử cung. Nơi bám đó sẽ phát triển thành nhau để nuôi dưỡng thai.

7. Sự làm tổ kéo dài trong khoảng 280 ngày và đứa trẻ được sinh ra.

9 tháng 4 2017

1. Có thai và sinh con ; 2. trứng ; 3. sự rụng trứng

4. thụ tinh ; 5. và 9 mang thai ; 6. tử cung ; 7. làm tổ; 8. nhau.


9 tháng 4 2017

- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của người.

Da có những chức năng gỉ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Trả lời: Cấu tạo của da Chức năng của da Lớp biểu bì: gổm - Tầng sừng - Tầng tế bào sống - Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất. - Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi. - Thụ quan với dây thần kinh. - Tuyến nhờn - Cơ dựng lông - Tuyến mồ hôi - Mạch máu - Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích - Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ. - Điểu hoà thân nhiệt - Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt - Giúp da thực hiện trao đổi chất Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?

A. Tầng tế bào sống       B. Tầng sừng        C. Tuyến nhờn     D. Tuyến mồ hôi

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

A. Dự trữ đường                                                   B. Cách nhiệt

C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài                  D. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

A. Tuyến nhờn     B. Mạch máu        C. Sắc tố da                   D. Thụ quan

Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân  B. Má                             C. Bụng chân       D. Đầu gối

Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan                  B. Mạch máu        C. Tuyến mồ hôi  D. Cơ co chân lông

Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ trán                                                      B. Hạn chế bụi bay vào mắt

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt                  D. Giữ ẩm cho đôi mắt

Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Bảo vệ cơ thể

C. Điều hòa thân nhiệt                      D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?

A. 85%                 B. 40%                 C. 99%                 D. 35%

Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông                         B. Tuyến nhờn

C. Tuyến mồ hôi                               D. Tầng tế bào sống

Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:

A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao

B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức

C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?

A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng            B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt

C. Tắm nắng vào buổi trưa                         D. Thường xuyên mát xa cơ thể

Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?

A. Tránh để da bị xây xát                           B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ

C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da            D. Tập thể dục thường xuyên

Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?

A. Ếch                  B. Bò                    C. Cá mập            D. Khỉ

Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?

A. Tả                    B. Sốt xuất huyết           C. Hắc lào            D. Thương hàn

Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?

A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch

B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng

C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch

D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn

Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?

A. Tiểu não          B. Trụ não            C. Tủy sống                   D. Hạch thần kinh

Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là

A. hạch thần kinh.                   B. dây thần kinh. C. cúc xináp.        D. nơron.

Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do:

A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.

C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi trục

Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương).                B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron.                                                    D.  Sợi nhánh.

Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:

A.  Não                B.Tuỷ sống          C. Cơ quan vận động     D. Cơ quan cảm giác

1
27 tháng 2 2021

CÂU                                                                                                                                                                                                     1.A

2  .B                

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20 .A