K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: A

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”

 

24 tháng 6 2018

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 1 2018

Khi máy kéo ợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi thì năng suất tăng lên, sợi kéo ra được nhiều đòi hỏi pahir cải tiến máy dệt: 1769, Ac-crai-to phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. Năm 1785, Et-mon Cac-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh, làm năng suất tăng 40 lần so với dệt bằng tay.

23 tháng 10 2021

D

D. Giao thông vận tải đường thủy và đường bộ.

@Cỏ

#Forever

11 tháng 10 2021

d nha bạn ơi,dễ quá

19 tháng 9 2016

lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản

30 tháng 9 2016

- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch

- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

1 tháng 11 2016

2. sự kiện tiêu biểu : khởi nghĩa Xipay , Đảng Quốc Đại ...

Ấn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số 1 tỉ 20 triệu người (năm 2000). Thắng lợi của Liên Xô và các nước đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong đó có Ấn Độ. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

chọn câu đúng nhất1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?A Anh B Nga C Mỹ D Pháp2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước C Cho phép...
Đọc tiếp

chọn câu đúng nhất

1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?

A Anh B Nga C Mỹ D Pháp

2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?

A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm

3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước 

C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền

4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là

A Indonesia   B Thái Lan    C Philippin  D Mã Lai

5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?

A Quân chủ chuyên chế    B Phong kiến   C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến

6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?

A Kinh tế suy sụp  B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.

C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt

6/Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A Hòa bình    B Chiến tranh   C Kinh tế bị tàn phá D  Khủng hoảng chính trị

7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?

A Công nghiệp   B Nông nghiệp   C thương nghiệp   D Công nghiệp và thương nghiệp

8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?

A  các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng

C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh

D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa

            CHÚC CÁC BẠN THI TỐT<3

1
29 tháng 12 2020

chọn câu đúng nhất

1/ Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong sản xuất ở nước nào?

A Anh B Nga C Mỹ D Pháp

2/Ngành nào sử dụng máy móc trước tiên?

A Đóng tàu   B Dệt   C Khai mỏ   D Chế biến thực phẩm

3/Tại sao cuộc cải cách của Minh Trih là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

A Liên minh quý tộc-tư sản nắm quyền B Không dùng vũ lực đuổi đế quốc về nước 

C Cho phép nông dân mua bán ruộng đất   D Giai cấp tư sản chưa tham gia chính quyền

4/Quốc gia thoát khỏi tình trạng nước nửa thuộc địa ở Đông Nam Á là

A Indonesia   B Thái Lan    C Philippin  D Mã Lai

5/đầu thế kỉ XX, về chính trị, Nga là nước nhưu thế nào?

A Quân chủ chuyên chế    B Phong kiến   C Cộng hòa D Quân chủ lập hiến

6/Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến trang đế quốc(1914-1918) để lại gì?

A Kinh tế suy sụp  B Liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.

C Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực D Kinh tế suy sụp, mẫu thuẫn xã hội gay gắt

6/ Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

A Hòa bình    B Chiến tranh   C Kinh tế bị tàn phá D  Khủng hoảng chính trị

7/Chính sách kinh tế mới bắt đầu từ đâu?

A Công nghiệp   B Nông nghiệp   C thương nghiệp   D Công nghiệp và thương nghiệp

8/Vì sao giai đoạn 1924-1929 các nước thư bản châu âu ổn định được về chính trị?

A  các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình

B đàn áp đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng

C tôc độ tưng trưởng kinh tế nhanh

D mẫu thuẫn xã hội được điề hòa

30 tháng 8 2017

Đây đều là những câu hỏi rất hay, nếu bạn nào trả lời tốt, chắc chắn sẽ có 2GP nhé.

Chúc các em học tốt!

- Quý tộc mới là tầng lớp quý tộc phong kiến đã tư sản hoá, kinh doanh tư bản chủ nghĩa, xuất hiện ở châu Âu vào thế kỉ XVI, mạnh nhất là ở Anh, là lực lượng quan trọng lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh xoay quanh vấn đề tài chính khi Sác-lơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế để có tiền chi viện cho cuộc đàn áp những cuộc nổi dậy của người Xcôt –len ở miền Bắc. Quý tộc mới và tư sản đã không phê duyệt các khoàn thuế do vua đặt ra, kịch liệt phản đối chính sách bạo ngược của nhà vua. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên vùng núi phía Bắc Luân đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.

- Vì xử tử Sáclơ I là kết thúc chế độ phong kiến ở nước Anh, đưa nước Anh tiến lên kinh tế TBCN, giai cấp tư sản lên nắm quyền, đứng đầu là Crôm-oen. Và còn vì nó thể hiện các tính chất của 1 cuộc CMTS: g/c tư sản lãnh đạo, lực lượng chính là quần chúng nhân dân, đánh đổ pk, lập nền TBCN.