Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(Tacó\)
\(\frac{2}{2x-1}+\frac{4x^2+1}{4x^2-1}-\frac{1}{2x+1}=\frac{2}{2x-1}+\frac{4x^2+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}-\frac{1}{2x+1}\)
\(=\frac{4x+2}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}+\frac{4x^2+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}-\frac{2x-1}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}\)
\(=\frac{4x+2+4x^2+1-2x+1}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\frac{2x\left(2x+1\right)+4}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\frac{2x+4}{2x-1}\)
\(b,x=\frac{1}{2}\Rightarrow2x-1=0\left(loại\right)\)
..... 2 câu sau easy
\(\left(5x-4\right)\left(2x+3\right)=10x^2+15x-8x-12=10x^2+7x-12\)
\(b,\frac{x-4}{x-2}+\frac{5x-8}{x-2}=\frac{x-4+5x-8}{x-2}=\frac{6\left(x-2\right)}{x-2}=6\)
\(c,\frac{x-9}{x^2-9}-\frac{3}{x^2+3x}=\frac{x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{3}{x\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-9x}{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{3x-9}{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-9x-3x+9}{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-6x+9}{x\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}\)
CÂU 1 :
a, ( 5x-4 ) ( 2x + 3 )
= 10x + 15x -8x -12
= 17x - 12
b, \(\frac{x-4}{x-2}\)+ \(\frac{5x-8}{x-2}\)
= \(\frac{x-4+5x-8}{x-2}\)
= \(\frac{6x-12}{x-2}\)
= \(\frac{6\left(x-2\right)}{x-2}\)
= 6
c, \(\frac{x-9}{x^2-9}\)- \(\frac{3}{x^2+3x}\)
= \(\frac{x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)- \(\frac{3}{x\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{\left(x-9\right).x}{x\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)- \(\frac{3.\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{x^2-9x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)- \(\frac{3x-9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{x^2-9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
= \(\frac{x^2-12x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
Bài 1 :
a) \(3x^2+4x-7\)
\(=3x^2-3x+7x-7\)
\(=3x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)\)
\(\left(x-1\right)\left(3x+7\right)\)
b) \(3x^2+48+24x-12y^2\)
\(=3\left(x^2+16+8x-4y^2\right)\)
\(=3\left[\left(x+4\right)^2-\left(2y\right)^2\right]\)
\(=3\left(x-2y+4\right)\left(x+2y+4\right)\)
Bài 2 :
a) Phân thức xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3y\ne0\\2xy-1\ne0\\x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne3y\\2xy\ne1\\x\ne-2\end{cases}}}\)
b) \(A=\left(\frac{x+2y}{x-3y}+\frac{5y}{3y-x}-2xy\right)\cdot\frac{x+2}{2xy-1}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\left(\frac{x+2y}{x-3y}-\frac{5y}{x-3y}-\frac{2xy\left(x-3y\right)}{x-3y}\right)\cdot\frac{x+2}{2xy-1}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\left(\frac{x+2y-5y-2x^2y+6xy^2}{x-3y}\right)\cdot\frac{x+2}{2xy-1}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\left(\frac{x-3y-2x^2y+6xy^2}{x-3y}\right)\cdot\frac{x+2}{2xy-1}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\frac{\left(x-3y\right)-2xy\left(x-3y\right)}{x-3y}\cdot\frac{x+2}{2xy-1}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\frac{-\left(x-3y\right)\left(2xy-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3y\right)\left(2xy-1\right)}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\frac{-\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)}+\frac{x^2-3}{x+2}\)
\(A=\frac{-x^2-4x-4+x^2-3}{x+2}\)
\(A=\frac{-4x-7}{x+2}\)
c) Thay x = 3 ( vì y bị triệt tiêu hết nên ko xét đến đỡ mệt ng :) )
\(A=\frac{-4\cdot3-7}{3+2}=\frac{-19}{5}\)
Bài 1:
a) Để giá trị của phân thức A được xác định <=> \(7x^2+7x\ne0\) <=> \(7x.\left(x+1\right)\ne0\)<=> \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)
=> Để giá trị của phân thức A được xác định thì x phải khác -1 và 0.
b) Để phân thức A = 0 => x - 3 = 0 => x = 3 (thỏa mãn đkxd)
=> Để giá trị phân thức A = 0 thì x = 3
Bạn viết z chắc mỏi tay lắm. Mik sẽ giải cho bạn b3 nhé
a) \(2x^3-12x^2+18x=2x.\left(x^2-6x+9\right)=2x.\left(x-3\right)^2\)
b) \(16y^2-4x^2-12x-9=16y^2-\left(4x^2+12x+9\right)=16y^2-\left(2x+3\right)^2\)
\(=\left(4y+2x+3\right).\left(4y-2x-3\right)\)
Câu 2:
a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)
\(A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\div\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\div\frac{x^2-2x+1}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\div\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x-1}\)
b) Để A > 0
\(\Leftrightarrow x-1>0\)(Vì\(1>0\))
\(\Leftrightarrow x>1\)
a) Xét tứ giác ABCD có:
. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)
. M là tđ của AD ( gt)
Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)
mà \(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)
--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)
b) Ta có: \(IA\perp AC\)
\(CD\perp AC\)
\(\Rightarrow\) IA // CD
Xét tứ giác BIDC có:
. IA // CD (cmt)
\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )
. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )
mà AB = IB ( tính chất đối xứng)
\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )
Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)
\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)
" đề câu c sai nha bạn"
Câu 1
a) xy(x+y)-yz(y+z)+zx[(x+y)-(y+z)]=xy(x+y)+zx(x+y)-yz(y+z)-zx(y+z)=x(x+y)(y+z)-z(y+z)(y+x)=(x+y)(y+z)(x-z)
b) \(\frac{x-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}+\frac{y-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{z-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}=2022\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-z+z-y}{\left(z-x\right)\left(z-y\right)}+\frac{y-z+x-z}{\left(x-y\right)\left(x-z\right)}+\frac{z-y+y-x}{\left(y-z\right)\left(y-x\right)}=2022\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1}{z-y}+\frac{-1}{z-x}+\frac{-1}{x-z}+\frac{-1}{x-y}+\frac{-1}{x-y}+\frac{-1}{y-z}+\frac{1}{y-z}=2022\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{x-y}+\frac{1}{y-z}+\frac{1}{z-x}\right)=2022\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-y}+\frac{1}{y-z}+\frac{1}{z-x}=1011\)
Câu 8: bạn sửa lại đề: AB<AC
a) Xét tam giác AHB và tam giác AEP có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{AEP}=90^0\)
AH=KE (Tứ giác AHKE là hình vuông)
\(\widehat{HAB}=\widehat{AEP}\)(cùng phụ với \(\widehat{HAC}\))
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AEP\)(g-c-g)
=> AB=AP (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta\)BAP cân tại A
b) Tứ giác ABQP là hình vuông nên IA=IB=IQ=IP (1)
Tam giác BKP vuông tại K nên KP=KB=KI (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AI=KI nên I là đường trung trực của AK (3)
Vì AHKE là hình vuông nên HE là trung trực của AK (4)
Từ (3) và (4) suy ra: H;I:E cùng thuộc đường trung trực của AK hay H;I:E thằng hàng (đpcm)
Câu 9: Có \(\widehat{CEA}=\widehat{B}+\widehat{BAE}=\widehat{HAC}+\widehat{EAH}=\widehat{CAE}\)
\(\Rightarrow\Delta CAE\)cân tại C => CA=CE (1)
Qua H kẻ đường thằng song song với AB cắt MF ở K. Ta có \(\frac{BE}{EH}=\frac{MB}{KH}=\frac{MA}{KH}=\frac{FA}{FH}\left(2\right)\)
AE là phân giác của tam giác ABH nên \(\frac{BE}{EH}=\frac{AB}{AH}\left(3\right)\)
\(\Delta CAH\)và \(\Delta CBA\)đồng dạng \(\Rightarrow\frac{AB}{AH}=\frac{CA}{CH}=\frac{CE}{CH}\)(theo (1)) (4)
Từ (2);(3) và (4) => \(\frac{FA}{FH}=\frac{CE}{CH}\)hay \(\frac{AE}{FH}=\frac{CE}{CH}\)=> CF//AE (đpcm)
Câu 10:
Chia các đỉnh của tam giác thành 3 nhóm \(\left\{A_1;A_4;A_7;A_{10}\right\};\left\{A_2;A_5;A_8;A_{11}\right\};\left\{A_3;A_6;A_9;A_{12}\right\}\)
Chọn 3 đỉnh liên tiếp thì mỗi đỉnh vào 1 nhóm
Do vậy số dấu "-" trong mỗi nhóm là +1 hoặc -1
Mà nhóm II và nhóm III cùng tính chẵn lẻ về số dấu "-"
Khi bắt đầu nhóm II, nhóm III số dấu "-" bằng 0. Nếu đỉnh A2 mang dấu "-" các đỉnh còn lại mang dấu "+" thì nhóm II, nhóm III khác đỉnh chẵn lẻ về số dấu "=". Mâu thuẫn!
P.s bài trình bày khó hiểu, bạn thông cảm! :)
1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do
IN vuông góc AC=>ANI=90 do
△ABC vuông tại A=>BAC=90 do
=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật
1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)
Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)
Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi
2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H
=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M
=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn
2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB
+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)
+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.
Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB
Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.
Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)
Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh
Câu 1:
a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)
\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)
\(=x^3+8+x-x^3\)
=x+8
b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4
c: Đặt A=-2
=>x+8=-2
=>x=-10
Câu 2:
a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)
b: \(5x^3+10x^2+5x\)
\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)
\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)
\(=5x\left(x+1\right)^2\)